IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Địa lý Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm (phần 1) (có đáp án)

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm (phần 1) (có đáp án)

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm (phần 1) (có đáp án)

  • 448 lượt thi

  • 19 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Vùng kinh tế trọng điểm không phải là vùng

Xem đáp án

Giải thích: Mục 1, SGK/195 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: C


Câu 2:

Đặc điểm không giống nhau của các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta là

Xem đáp án

Giải thích: Mục 1, SGK/195 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: A


Câu 3:

Thế mạnh nổi bật nhất của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc là

Xem đáp án

Giải thích: Mục 3, SGK/197 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: B


Câu 4:

Vấn đề không cần giải quyết liên quan đến công nghiệp của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc là

Xem đáp án

Giải thích: Mục 3, SGK/197 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: D


Câu 5:

Vấn đề cần giải quyết liên quan đến nông nghiệp của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc là

Xem đáp án

Giải thích: Mục 3, SGK/197 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: A


Câu 6:

Thế mạnh hàng đầu của vùng kinh tế trọng đểm miền Trung là

Xem đáp án

Giải thích: Mục 3, SGK/199 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: B


Câu 7:

Nhận định nào sau đây không phải đặc điểm của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?

Xem đáp án

Giải thích: Mục 3, SGK/197 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: B


Câu 8:

Tài nguyên khoáng sản nổi trội hàng đầu của vùng kinh trọng điểm phía Nam là

Xem đáp án

Giải thích: Mục 3, SGK/200 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: C


Câu 9:

Biểu hiện nào không thể hiện được vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là vùng kinh tế phát triển nhát cả nước?

Xem đáp án

Giải thích: Mục 3, SGK/200 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: D


Câu 10:

Điểm khác biệt giữa vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với các vùng kinh tế trọng điểm khác là

Xem đáp án

Giải thích: Mục 3, SGK/200 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: A


Câu 11:

Điểm khác biệt giữa vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là

Xem đáp án

Giải thích: Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc vẫn phát triển nhiều ngành công nghiệp truyền thống như khai khoáng, vật liệu xây dựng,… còn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chú trọng phát triển các ngành trọng điểm, công nghệ cao,…

Đáp án: C


Câu 12:

Điểm khác biệt giữa vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc là

Xem đáp án

Giải thích: Điểm khác biệt giữa vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với vùng kinh té trọng điểm phía Bắc là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam phát triển mạnh các ngành công nghiệp hiện đại, công nghệ cao với hàm lượng kĩ thuật rất cao.

Đáp án: A


Câu 13:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía bắc (năm 2007)?

Xem đáp án

Giải thích: Căn cứ vào Atlat đia lí Việt Nam trang 30, các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía bắc (năm 2007) là Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng và Quảng Ninh.

Đáp án: C


Câu 14:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết số lượng các tỉnh (thành phố) thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (năm 2007) là

Xem đáp án

Giải thích: Căn cứ vào Atlat đia lí Việt Nam trang 30, các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (năm 2007) là Thừa Thiên – Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định. Như vậy, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có 5 tỉnh/thành phố.

Đáp án: B


Câu 15:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết tỉnh duy nhất thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (năm 2007) là

Xem đáp án

Giải thích: Căn cứ vào Atlat đia lí Việt Nam trang 30, các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía bắc (năm 2007) là Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng và Quảng Ninh. Như vậy, ta thấy vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có tỉnh Quảng Ninh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.

Đáp án: D


Câu 16:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (năm 2007) là

Xem đáp án

Giải thích: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 30, các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (năm 2007) là Tây Ninh, Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương, TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng tàu, Long An và Tiền Giang. Như vậy, ta thấy tỉnh Long An và tỉnh Tiền Giang thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Đáp án: C


Câu 17:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết số lượng các khu kinh tế ven biển thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (năm 2007) là

Xem đáp án

Giải thích: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 30, các khu kinh tế ven biển thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (năm 2007) là Chân Mây – Lăng Cô (Thừa Thiên – Huế), Chu Lai (Quảng Nam), Dung Quất (Quảng Ngãi) và Nhơn Hội (Bình Định). Như vậy, ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có 4 khu kinh tế biển.

Đáp án: C


Câu 18:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết vùng kinh tế trọng điểm nào sau đây có tỉ trọng GDP so với cả nước lớn nhất?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, tỉ trọng GDP của các vùng kinh tế trọng điểm so với cả nước lần lượt là:

- Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc 18,9% (2005) và 20,9% (2007).

- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 5,3% (2005) và 5,6% (2007).

- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 42,7% (2005) và 35,4% (2007).

Như vậy, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tỉ trọng GDP so với cả nước lớn nhất, tiếp đến là vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và cuối cùng là vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.


Câu 19:

Để lập ra những tam giác kinh tế phát triển nhằm tạo động lực cho khu vực và cả nước thì nước ta đã thành lập

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Nguyên nhân chính để nước ta phải hình thành các vùng kinh tế trọng điểm là nhằm tạo ra những tam giác kinh tế phát triển để tạo động lực cho khu vực và cả nước.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương