Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Địa lý Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành (phần 2) (có đáp án)

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành (phần 2) (có đáp án)

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành (phần 2) (có đáp án)

  • 998 lượt thi

  • 17 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng đồng bằng sông Hồng?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: SGK/150, địa lí 12 cơ bản.


Câu 2:

Thế mạnh về tự nhiên cho Đồng bằng sông Hồng có khả năng phát triển mạnh cây vụ đông là

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: SGK/150, địa lí 12 cơ bản.


Câu 3:

Phát biểu nào sau đây đúng về định hướng chuyển dịch cơ cấu trong ngành trồng trọt ở Đồng bằng sông Hồng?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: SGK/153, địa lí 12 cơ bản.


Câu 4:

Xu hướng chuyển dịch cơ cấu trong khu vực I của đồng bằng sông Hồng là

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: SGK/153, địa lí 12 cơ bản.


Câu 5:

Đặc điểm nổi bật về mặt dân cư – lao động của Đồng bằng sông Hồng là

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: SGK/150, địa lí 12 cơ bản.


Câu 6:

Điểm nào sau đây không đúng khi nói về biểu hiện của sức ép của dân số đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: SGK/151, địa lí 12 cơ bản.


Câu 7:

Phát triển và hiện đại hóa công nghiệp chế biến, còn các ngành khác và dịch vụ gắn với yêu cầu phát triển nông nghiệp hàng hóa là định hướng nào của vùng Đồng bằng sông Hồng?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: SGK/153, địa lí 12 cơ bản.


Câu 8:

Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn là thế mạnh để vùng Đồng bằng sông Hồng

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: SGK/150, địa lí 12 cơ bản.


Câu 9:

Hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh ở Đồng bằng sông Hồng là

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: SGK/151, địa lí 12 cơ bản.


Câu 10:

Trọng tâm của định hướng chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ từng ngành kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng là

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: SGK/153, địa lí 12 cơ bản.


Câu 11:

Thuận lợi của dân số đông ở đồng bằng sông Hồng đối với phát triển kinh tế là

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: SGK/151, địa lí 12 cơ bản.


Câu 12:

Vùng nào nước ta có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời nhất?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: SGK/150, địa lí 12 cơ bản.


Câu 13:

Cho biểu đồ sau:

Cho biểu đồ sau:  (ảnh 1)

CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA ĐBSH VÀ ĐBSCL NĂM 2012

Nhận xét đúng về cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Qua biểu đồ, rút ra những nhận xét sau:

- ĐBSH: có tỉ trọng nông – lâm – ngư nghiệp (hoặc nông – lâm – thủy sản) lớn nhất (40,7%), tiếp đến là CN – XD và dịch vụ.

- ĐBSCL có tỉ trọng nông – lâm ngư nghiệp lớn nhất và trên 50% (52,1%), đứng thứ 2 là dịch vụ (31,3%), thấp nhất là 16,6%.

- Trong cơ cấu kinh tế, ĐBSCL có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng cón nhỏ (chỉ chiếm 16,6%).

Như vậy, Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng nông – lâm – thủy sản lớn nhất, tiếp đến là công nghiệp và xây dựng, dịch vụ.


Câu 14:

Để giải quyết những hạn chế và phát huy những thế mạnh của vùng Đồng bằng sông Hồng về tài nguyên thì vùng đã có xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế nào?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Vùng ĐBSH có nhiều thế mạnh về tài nguyên, dân cư, tự nhiên nhưng cũng có nhiều hạn chế về đất. Như vậy, để giải quyết những quyết những hạn chế và phát huy những thế mạnh của vùng về tài nguyên của vùng thì cần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa, nghĩa là giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp (cụ thể là trồng trọt), tập trung phát triển công nghiệp và dịch vụ để tạo nhiều việc làm, đầu tư công nghệ cao để nâng cao năng suất, hiệu quả công nghiệp.


Câu 15:

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sông Hồng theo hướng công nghiệp hóa là xu hướng có ý nghĩa quan trọng nhằm

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích

- Vùng ĐBSH có nhiều thế mạnh về dân cư lao động dồi dào, lao động có trình độ, cơ sở hạ tầng phát triển, chính sách của Nhà nước,… tuy nhiên công nghiệp phát triển chưa tương xứng với các điều kiên, tiềm năng của vùng.

- Các mặt hạn chế: sức ép về vấn đề việc làm, diện tích đất canh tác nông nghiệp thu hẹp, tài nguyên cho phát triển CN còn hạn chế.

Vì vậy, cần giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp (cụ thể là trồng trọt), tập trung phát triển công nghiệp và dịch vụ để tạo nhiều việc làm, đầu tư công nghệ cao để nâng cao năng suất, hiệu quả công nghiệp. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm giải quyết những hạn chế và phát huy những thế mạnh của vùng về tài nguyên.


Câu 16:

Vấn đề nổi bật trong việc sử dụng đất nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng là

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: ĐBSH có hệ thống đê điều bao quanh nên vùng đất trong đê không được bồi đắp phù sa mới hằng năm, hiệu suất sử dụng cao. Vì vậy, đất bị thoái hóa bạc màu và ngày càng mở rộng, làm giảm diện tích đất nông nghiệp. Trong khi khả năng mở rộng đất nông nghiệp ở vùng rất hạn chế. Đặt ra vấn đề lớn trong việc sử dụng đất nông nghiệp ở ĐBSH.


Câu 17:

Tài nguyên đất ở đồng bằng sông Hồng đang bị xuống cấp là do

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Do diện tích nhỏ, số dân đông nên Hệ số sử dụng đất cao làm tài nguyên đất ở Đồng bằng sông Hồng đang bị xuống cấp.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương