Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (Phần 2) (có đáp án)
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (Phần 2) (có đáp án)
-
711 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đặc điểm tự nhiên nào dưới đây không phải của đai ôn đới gió mùa trên núi?
Giải thích: Mục 3 – ý b, SGK/52 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: D
Câu 2:
Đai ôn đới gió mùa trên núi (độ cao từ 2600m trở lên) có đặc điểm khí hậu nào sau đây?
Giải thích: Mục 3 – ý b, SGK/52 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Câu 3:
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đặc điểm địa hình cơ bản nào dưới đây?
Giải thích: Mục 3 – ý b, SGK/52 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: A
Câu 4:
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đặc điểm khí hậu nào dưới đây?
Giải thích: Mục 3 – ý b, SGK/52 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Câu 5:
Đặc điểm địa hình cơ bản của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là
Giải thích: Mục 3 – ý b, SGK/54 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Câu 6:
Một trong những điểm nổi bật của địa hình miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là
Giải thích: Mục 3 – ý b, SGK/54 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Câu 7:
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đặc điểm khí hậu nào dưới đây?
Giải thích: Mục 3 – ý b, SGK/54 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: D
Câu 8:
Đặc điểm vùng ven biển miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là
Đáp án C.
Đặc điểm chủ yếu vùng ven biển miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là có nhiều cồn cát ven biển (cồn cát ở Quảng Bình rất rộng, trải dài và ngày càng mở rộng), nhiều đầm phá lớn (nổi bật nhất là phá Tam Giang của tỉnh Thừa Thiên Huế, có diện tích rộng khoảng 52km2, được biết đến là vùng đầm phá nước lợ lớn nhất Đông Nam Á).
Câu 9:
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có đặc điểm địa hình nào dưới đây?
Giải thích: Mục 3 – ý b, SGK/54 - 55 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: D
Câu 10:
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu nào sau đây?
Đáp án B.
Khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ mang tính chất cận Xích đạo gió mùa với 1 mùa mưa và khô sâu sắc trong năm. Nguyên nhân chủ yếu khu vực này có khí hậu cận Xích đạo gió mùa là do nằm gần đường Xích đạo, nhận được lượng nhiệt lớn trong năm.
Câu 11:
Nguyên nhân cơ bản nào dưới đây khiến vùng núi Tây bắc và có mùa đông bớt lạnh hơn so với vùng núi Đông Bắc?
Đáp án: D
Giải thích: Vùng núi Tây Bắc có dãy Hoàng Liên Sơn cao, đồ sộ nhất cả nước + chạy hường TB – ĐN ⇒ tạo nên bức chắn địa hình lớn, ngăn cản gió mùa ĐB xâm nhập mạnh và tràn sang phía Tây ⇒ Vùng có mùa đông ấm hơn so với Đông Bắc.
Câu 12:
Nguyên nhân chính làm cho đai nhiệt đới gió mùa và đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc có độ cao thấp hơn ở miền Nam là do
Đáp án: A
Giải thích: Nguyên nhân chính làm cho đai nhiệt đới gió mùa và đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc có độ cao thấp hơn ở miền Nam là do miền Bắc có địa hình cao hơn với các dãy núi chạy theo hướng vòng cung hút gió và chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc. Còn miền Nam gần như không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nếu có chịu ảnh hưởng thì khi gió mùa Đông Bắc thổi đến miền Nam chỉ còn dạng thời tiết se se lạnh.