Thứ năm, 25/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Địa lý Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi (Phần 2) (có đáp án)

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi (Phần 2) (có đáp án)

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi (Phần 2) (có đáp án)

  • 1065 lượt thi

  • 22 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta được biểu hiện rõ rệt ở

Xem đáp án

Đáp án: A

SGK/29, địa lí 12 cơ bản.


Câu 2:

Sự xâm lược mạnh mẽ tại miền đồi núi và bồi lắng phù sa tại các vùng trũng là đặc điểm nào của địa hình nước ta?

Xem đáp án

Đáp án: A

SGK/30, địa lí 12 cơ bản.


Câu 3:

Địa hình núi nước ta được chia thành bốn vùng là

Xem đáp án

Đáp án: C

SGK/29, địa lí 12 cơ bản.


Câu 4:

Địa hình của nước ta không có vùng nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: C

SGK/29, địa lí 12 cơ bản.


Câu 5:

Dãy Bạch Mã là ranh giới tự nhiên của

Xem đáp án

Đáp án: B

SGK/30, địa lí 12 cơ bản.


Câu 6:

Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là

Xem đáp án

Đáp án: B

SGK/30, địa lí 12 cơ bản.


Câu 7:

Có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta là nét nổi bật của địa hình vùng núi

Xem đáp án

Đáp án: C

SGK/30, địa lí 12 cơ bản.


Câu 8:

Đặc điểm chung của vùng đồi núi Trường Sơn Nam là

Xem đáp án

Đáp án D.

Đặc điểm chung của vùng đồi núi Trường Sơn Nam là gồm các khối núi và các cao nguyên xếp tầng đất đỏ badan. Một số cao nguyên tiêu biểu như Cao Nguyên Lâm Viên, Mơ Nông, Kon Tum,…


Câu 9:

Đặc điểm chung của vùng đồi núi Trường Sơn Bắc là

Xem đáp án

Đáp án: C

SGK/30, địa lí 12 cơ bản.


Câu 10:

Độ cao núi của Trường Sơn Bắc so với Trường Sơn Nam là

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Trường Sơn Bắc chủ yếu là địa hình đồi núi thấp và trung bình, độ cao lớn nhất không quá 2000m, đồng bằng nhỏ hẹp ở ven biển. Trường Sơn Nam có đia hình núi cao, một số dãy núi cao trên 2000m nhưng không đến 3000m như núi Ngọc Linh (2598m – đỉnh núi cao nhất ở Trường Sơn Nam), Lang Biang (2187m),… và chủ yếu là các cao nguyên badan xếp tầng 500 – 800 – 1000m như cao nguyên Lâm Viên, Kon Tum, Mơ Nông, Pleiku,…


Câu 11:

Đặc điểm chung của vùng núi Đông Bắc không phải là

Xem đáp án

Đáp án: C

SGK/30, địa lí 12 cơ bản.


Câu 12:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5 và trang 13, cho biết Đèo Hải Vân nằm giữa hai tỉnh nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5 và trang 13, ta thấy Đèo Hải Vân nằm giữa hai tỉnh Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng.


Câu 13:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5 và trang 13, cho biết Đèo Ngang nằm giữa hai tỉnh nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: B

- B1. Xác định vị trí đèo Ngang trên bản đồ Atlat ĐLVN trang 13.

- B2. Căn cứ vào Atlat trang 4 -5 (Bản đồ hành chính), đối chiếu và xác định tên các tỉnh nơi phân bố đèo Ngang ⇒ Xác định được hai tỉnh là Hà Tĩnh và Quảng Bình.


Câu 14:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 -7, cho biết sông Cả đã bồi đắp nên đồng bằng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: B

Hướng dẫn: Quan sát Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 -7, xác định vị trí đồng bằng Nghệ An và tên con sông chảy qua đồng bằng này. Ta thấy, đồng bằng Nghệ An được hình thành do phù sa của sông Cả bồi đắp.


Câu 15:

Bán bình nguyên điển hình nhất ở vùng nào?

Xem đáp án

Đáp án: B

Hướng dẫn: Bán bình nguyên và đồi trung du đều là dạng địa hình nằm chuyển tiếp giữa miền núi với đồng bằng. Vùng Đông Nam Bộ có dạng địa hình bán bình nguyên điển hình với các bậc thềm phù sa cổ,…


Câu 16:

Thung lũng sông tạo nên ranh giới giữa vùng núi Tây Bắc và vùng núi Trường Sơn Bắc là

Xem đáp án

Đáp án C.

Thung lũng sông tạo nên ranh giới giữa vùng núi Tây Bắc và vùng núi Trường Sơn Bắc là thung lũng sông Cả.


Câu 17:

Ranh giới giữa vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam là

Xem đáp án

Đáp án D.

Ranh giới giữa vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam là dãy Bạch Mã. Núi Bạch Mã hay Dãy Bạch Mã là một dãy núi tạo thành ranh giới tự nhiên giữa tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng, Việt Nam. Dãy núi này nằm trong vườn quốc gia Bạch Mã.


Câu 18:

Đặc điểm địa hình “thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu, ở giữa thấp trũng” là của vùng núi nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C.

Đặc điểm địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc:

- Giới hạn từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã, gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng tây bắc - đông nam.

- Trường Sơn Bắc thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu: phía bắc là vùng núi Tây Nghệ An và phía nam là vùng núi Tây Thừa Thiên - Huế, ở giữa thấp trũng là vùng đá vôi Quảng Bình và vùng đồi núi thấp Quảng Trị.

- Mạch núi cuối cùng (dãy Bạch Mã) đâm ngang ra biển là ranh giới với vùng núi Trường Sơn Nam.


Câu 19:

Vùng núi Trường Sơn Nam có đặc điểm 

Xem đáp án

Đáp án C

Vùng núi Trường Sơn Nam gồm các khối núi và cao nguyên. Địa hình núi với những đỉnh cao trên 2000m nghiêng dần về phía đông, sườn dốc dựng chênh vênh bên dải đồng bằng hẹp ven biển. Địa hình vùng núi Trường Sơn Nam có sự tương phản giữa hai sường đông – tây.


Câu 20:

Khu vực có địa hình bán bình nguyên thể hiện rõ nhất với các bậc thềm phù sa cổ và các bề mặt phủ badan là

Xem đáp án

Đáp án D.

Khu vực Đông Nam Bộ có địa hình bán bình nguyên thể hiện rõ nhất với các bậc thềm phù sa cổ và các bề mặt phủ badan. Đất badan và phù sa cổ thích hợp trồng các loại cây công nghiệp lâu năm, đặc biệt là cao su, cà phê, điều, tiêu,…


Câu 21:

Dải đồi trung du rộng nhất nước ta nằm ở

Xem đáp án

Đáp án: C

Dải đồi trung du rộng nhất nước ta nằm ở rìa phía bắc và phía tây của vùng Đồng bằng sông Hồng. Một số tỉnh điển hình nằm ở vùng trung du chuyển tiếp này là tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang,…


Câu 22:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết đỉnh núi có độ cao lớn nhất ở vùng núi Trường Sơn Nam là

Xem đáp án

Đáp án: B

Căn cứ vào atlat Địa lí Việt Nam trang 14, đỉnh núi có độ cao lớn nhất ở vùng núi Trường Sơn Nam là đỉnh Ngọc Linh (2598m). Một số đỉnh núi khác có độ cao trên 2000m là Chư Yang Sin (2405m), Bi Doup (2287m), Ngọc Krinh (2025m),…


Bắt đầu thi ngay