Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Địa lý Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo) (có đáp án)

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo) (có đáp án)

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo) (có đáp án)

  • 784 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Sự hình thành ba đai cao trước hết là do sự thay đổi theo độ cao của

Xem đáp án

Đáp án C

Giải thích: Sự hình thành ba đai cao trước hết là do sự thay đổi theo độ cao của khí hậu.


Câu 2:

Sự phân hóa theo độ cao ở nước ta biểu hiện rõ ở các thành phần tự nhiên

Xem đáp án

Đáp án A

Giải thích: Giải thích: Sự phân hóa theo độ cao ở nước ta biểu hiện rõ ở các thành phần tự nhiên khí hậu, đất đai, sinh vật.


Câu 3:

Ở miền Bắc, đai nhiệt đới gió mùa có độ cao trung bình dưới (m)

Xem đáp án

Đáp án C
Giải thích: Ở miền Bắc, đai nhiệt đới gió mùa có độ cao trung bình dưới 600 – 700 (m).


Câu 4:

Ở miền Nam, đai nhiệt đới gió mùa lên đến độ cao (m)

Xem đáp án

Đáp án C

Giải thích: Ở miền Nam, đai nhiệt đới gió mùa lên đến độ cao 900 – 1.000 (m).


Câu 5:

Đai nhiệt đới gió mùa có nhiệt độ trung bình tháng trên 

Xem đáp án

Đáp án D

Giải thích: Đai nhiệt đới gió mùa có nhiệt độ trung bình tháng trên 25 °C.


Câu 6:

Điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của đai nhiệt đới gió mùa ở nước ta?

Xem đáp án

Đáp án C
Giải thích: Mưa quanh năm không đúng với khí hậu của đai nhiệt đới gió mùa ở nước ta.


Câu 7:

So với diện tích đất tự nhiên của cả nước, đất đồng bằng ở đai nhiệt đới gió mùa chiếm (%)

Xem đáp án

Đáp án B

Giải thích: So với diện tích đất tự nhiên của cả nước, đất đồng bằng ở đai nhiệt đới gió mùa chiếm 24 (%).


Câu 8:

Đất đồng bằng ở đai nhiệt đới gió mùa gồm các nhóm

Xem đáp án

Đáp án A

Giải thích: Đất đồng bằng ở đai nhiệt đới gió mùa gồm các nhóm: đất phù sa, đất phèn, đất mặn, đất cát.


Câu 9:

Trong đai nhiệt đới, nhóm đất ở đồng bằng có diện tích lớn nhất và tốt nhất là

Xem đáp án

Đáp án  B

Giải thích: Trong đai nhiệt đới, nhóm đất ở đồng bằng có diện tích lớn nhất và tốt nhất là đất phù sa.


Câu 10:

So với diện tích đất tự nhiên của cả nước, đất vùng đồi núi thấp ở đa nhiệt đới gió mùa chiếm hơn (%)

Xem đáp án

Đáp án C

Giải thích: So với diện tích đất tự nhiên của cả nước, đất vùng đồi núi thấp ở đa nhiệt đới gió mùa chiếm hơn 60 (%).


Câu 11:

Đất vùng đồi núi thấp của đai nhiệt đới gió mùa chủ yếu là nhóm đất

Xem đáp án

Đáp án C

Giải thích: Đất vùng đồi núi thấp của đai nhiệt đới gió mùa chủ yếu là nhóm đất đất feralit.


Câu 12:

Đất đồi núi tốt nhất ở đai nhiệt đới gió mùa là đất feralit nâu đỏ phát triển trên

Xem đáp án

Đáp án A

Giải thích: Đất đồi núi tốt nhất ở đai nhiệt đới gió mùa là đất feralit nâu đỏ phát triển trên đá mẹ badan và đá vôi.


Câu 13:

Đất ở đai nhiệt đới gió mùa bao gồm có

Xem đáp án

Đáp án D

Giải thích: Đất ở đai nhiệt đới gió mùa bao gồm: đất vùng núi thấp và đất đồng bằng.


Câu 14:

Trong đai nhiệt đới gió mùa, hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh hình thành ở những vùng núi thấp

Xem đáp án

Đáp án B

Giải thích: Trong đai nhiệt đới gió mùa, hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh hình thành ở những vùng núi thấp mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, mùa khô không rõ.


Câu 15:

Nhận xét nào sau đây không đúng với hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh trong đai nhiệt đới gió mùa?

Xem đáp án

Đáp án D

Giải thích: Nhận xét không đúng với hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh trong đai nhiệt đới gió mùa: Không có thực vật, động vật cận nhiệt và ôn đới.


Câu 16:

Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa trong đai nhiệt đới gió mùa gồm có

Xem đáp án

Đáp án C

Giải thích: Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa trong đai nhiệt đới gió mùa gồm rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng thưa nhiệt đới khô.


Câu 17:

Loại nào sau đây không phải là hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa phát triển trên các loại thổ nhưỡng đặc biêt?

Xem đáp án

Đáp án D

Giải thích: Rừng cận nhiệt lá kim không phải là hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa phát triển trên các loại thổ nhưỡng đặc biệt.


Câu 18:

Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc có độ cao bắt đầu từ (m)

Xem đáp án

Đáp án B

Giải thích: Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc có độ cao bắt đầu từ 600 – 700 (m).


Câu 19:

Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Nam có độ cao bắt đầu từ (m)

Xem đáp án

Đáp án C

Giải thích: Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Nam có độ cao bắt đầu từ 900 – 1000 (m).


Câu 20:

Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao lên đến (m)

Xem đáp án

Đáp án C

Giải thích: Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao lên đến 2.600 (m).


Câu 21:

Đặc điểm khí hậu của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi là

Xem đáp án

Đáp án A

Giải thích: Đặc điểm khí hậu của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi là: không có tháng nào nhiệt độ trên 25°C, độ ẩm tăng.


Câu 22:

Ở độ cao từ 600 – 700m đến 1.600 – 1.700m có

Xem đáp án

Đáp án B

Ở độ cao từ 600 – 700m đến 1.600 – 1.700m có đất feralit có mùn.


Câu 23:

Ở độ cao từ 1.600 đến 1.700m có

Xem đáp án

Đáp án B

Giải thích: Ở độ cao từ 1.600 đến 1.700m có rêu, địa y phủ kín thân, cành cây.


Câu 24:

Rừng phát triển kém, đơn giản về thành phần loài là đặc điểm của hệ sinh thái ở độ cao (m)

Xem đáp án

Đáp án D

Giải thích: Rừng phát triển kém, đơn giản về thành phần loài là đặc điểm của hệ sinh thái ở độ cao trên 1.600 – 1.700 (m).


Câu 25:

Ở độ cao (m) nào sau đây, trong rừng xuất hiện các loài cây ôn đới và các loài chim thuộc khu hệ Himalaya?

Xem đáp án

Đáp án C

Giải thích: Ở độ cao trên 1.600 – 1.700(m) trong rừng xuất hiện các loài cây ôn đới và các loài chim thuộc khu hệ Himalaya.


Câu 26:

Đai ôn đới gió mùa trên núi ở độ cao trên (m)

Xem đáp án

Đáp án B

Giải thích: Đai ôn đới gió mùa trên núi ở độ cao trên 2.600 (m).


Câu 27:

Đai ôn đới gió mùa trên núi chỉ có ở vùng núi

Xem đáp án

Đáp án B

Giải thích: Đai ôn đới gió mùa trên núi chỉ có ở vùng núi Tây Bắc.


Câu 28:

Nhiệt độ quanh năm ở đai ôn đới gió mùa là dưới

Xem đáp án

Đáp án C

Giải thích: Nhiệt độ quanh năm ở đai ôn đới gió mùa là dưới 15°C.


Câu 29:

Ở đai ôn đới gió mùa trên núi, nhiệt độ về mùa đông xuống dưới

Xem đáp án

Đáp án C

Giải thích: Ở đai ôn đới gió mùa trên núi, nhiệt độ về mùa đông xuống dưới 5°C.


Câu 30:

Thực vật chủ yếu ở đai ôn đới gió mùa là

Xem đáp án

Đáp án A

Giải thích: Thực vật chủ yếu ở đai ôn đới gió mùa là đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam.


Câu 31:

Đất chủ yếu ở đai ôn đới gió mùa trên núi là

Xem đáp án

Đáp án D

Giải thích: Đất chủ yếu ở đai ôn đới gió mùa trên núi là mùn thô.


Câu 32:

Đặc trưng cơ bản về địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ không phải là

Xem đáp án

Đáp án C
Giải thích: Đặc trưng cơ bản về địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ không phải là các thung lũng sông nhỏ.


Câu 33:

Đặc trưng cơ bản về khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là

Xem đáp án

Đáp án C

Giải thích: Đặc trưng cơ bản về khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh tạo nên mùa đông lạnh.


Câu 34:

Nhận xét nào sau đây không đúng với thiên nhiên miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?

Xem đáp án

Đáp án D

Giải thích: Nhận xét không đúng với thiên nhiên miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: Khí hậu cận nhiệt đới biểu hiện phổ biến.


Câu 35:

Địa hình bờ biển của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ đa dạng, biểu hiện là

Xem đáp án

Đáp án A
Giải thích: Địa hình bờ biển của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ đa dạng, biểu hiện là có nhiều vịnh, đảo, quần đảo, nơi thấp phẳng.


Câu 36:

Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ giàu các loại khoáng sản

Xem đáp án

Đáp án C

Giải thích: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ giàu các loại khoáng sản than, đá vôi, thiếc, chì, kẽm.


Câu 37:

Trở ngại lớn trong sử dụng tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là

Xem đáp án

Đáp án A
Giải thích: Trở ngại lớn trong sử dụng tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là nhịp điệu mùa khí hậu thất thường, thời tiết không ổn định.


Câu 38:

Trở ngại lớn nhất trong việc sử dụng tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là

Xem đáp án

Đáp án B

Giải thích: Trở ngại lớn nhất trong việc sử dụng tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là khí hậu thất thường, thời tiết không ổn định.


Câu 39:

Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là nơi

Xem đáp án

Đáp án C

Giải thích: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là nơi chịu tác động mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc.


Câu 40:

Đặc điểm nào sau đây về địa hình không đúng với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?

Xem đáp án

Đáp án C

Giải thích: Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp không đúng với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.


Câu 41:

So với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có

Xem đáp án

Đáp án A

Giải thích: So với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có ảnh hưởng giảm sút hơn của gió mùa Đông Bắc.


Câu 42:

Nhận xét nào sau đây không đúng với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?

Xem đáp án

Đáp án C

Giải thích: Nhận xét không đúng với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ: Có nhiều cao nguyên đá badan xếp tầng.


Câu 43:

Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là nơi

Xem đáp án

Đáp án B

Giải thích: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là nơi có sắt, crôm, titan, thiếc…


Câu 44:

Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là nơi có

Xem đáp án

Đáp án A

Giải thích: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là nơi có đầy đủ ba đai cao khí hậu ở địa hình miền núi.


Câu 45:

Loại thiên tai ít xảy ra trong miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là

Xem đáp án

Đáp án C

Giải thích: Loại thiên tai ít xảy ra trong miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là sóng thần.


Câu 46:

Khoáng sản chủ yếu ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là

Xem đáp án

Đáp án C

Giải thích: Khoáng sản chủ yếu ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là thiếc, sắt, titan.


Câu 47:

Đặc điểm cơ bản về địa hình của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là

Xem đáp án

Đáp án A

Giải thích: Đặc điểm cơ bản về địa hình của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là gồm các khối núi cổ, cao nguyên badan.


Câu 48:

Điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm thiên nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?

Xem đáp án

Đáp án D

Giải thích: Điểm không đúng với đặc điểm thiên nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Có cấu trúc địa hình đơn giản với các khối núi ôm lấy các cao nguyên xếp tầng.


Câu 49:

Biểu hiện nào sau đây không đúng với khí hậu cận xích dạo của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?

Xem đáp án

Đáp án C

Giải thích: Biểu hiện không đúng với khí hậu cận xích dạo của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Nhiệt độ trung bình năm dưới 25°C.


Câu 50:

Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là nơi có sự tương phản rõ rệt giữa sườn Đông và Tây Trường Sơn về

Xem đáp án

Đáp án A

Giải thích: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là nơi có sự tương phản rõ rệt giữa sườn Đông và Tây Trường Sơn về địa hình, khí hậu, thủy văn.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương