Thứ sáu, 15/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Hóa học Giải SGK Hóa học 9 Chương 4: Hiđrocacbon. Nhiên liệu

Giải SGK Hóa học 9 Chương 4: Hiđrocacbon. Nhiên liệu

Bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên

  • 4846 lượt thi

  • 14 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Điền vào những từ thích hợp vào các chỗ trống trong các câu sau:

a) Người ta chưng cất dầu mỏ để thu được ...

b) Để thu thêm được xăng, người ta tiến hành ... dầu nặng.

c) Thành phần chủ yếu của khí tự nhiên là ...

d) Khí dầu mỏ có ... gần như khí tự nhiên

Xem đáp án

a) Người ta chưng cất dầu mỏ để thu được xăng, dầu hỏa và các sản phẩm khác.

b) Để thu thêm được xăng, người ta tiến hành crăckinh dầu nặng.

c) Thành phần chủ yếu của khí tự nhiên là khí metan.

d) Khí dầu mỏ có thành phần gần như khí tự nhiên.


Câu 3:

Để dập tắt xăng, dầu cháy người ta làm như sau:

a) Phun nước vào ngọn lửa.

b) Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa.

c) Phủ cát vào ngọn lửa.

Cách làm nào ở trên là đúng. Giải thích.

Xem đáp án

Cách làm đúng là b và c vì ngăn không cho xăng, dầu tiếp xúc với không khí.

Cách làm a là sai vì khi đó dầu loang nhanh trên mặt nước, gây cháy diện rộng hơn.


Câu 4:

 Đốt cháy V lít khí thiên nhiên chứa 96% CH4 , 2% N2 và 2% CO2 về thể tích. Toàn bộ sản phẩm cháy được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2dư thấy tạo ra 4,9g kết tủa.

a) Viết các phương trình hóa học (biết N2, CO2 không cháy).

b) Tính V (đktc).

Xem đáp án

a) PTHH:

Giải bài tập Hóa học lớp 9 | Giải hóa lớp 9

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O (2)

b) Gọi thể tích khí thiên nhiên là V (l)

Giải bài tập Hóa học lớp 9 | Giải hóa lớp 9

Từ phản ứng (1) VCO2 = VCH4 = 0,96V

⇒ Thể tích CO2 thu được sau khi đốt: 0,96V + 0,02V = 0,98V

Giải bài tập Hóa học lớp 9 | Giải hóa lớp 9

Từ phản ứng (2)

Giải bài tập Hóa học lớp 9 | Giải hóa lớp 9


Câu 5:

Nhận xét nào sau đây là đúng về dầu mỏ?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 6:

Để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng, dầu người ta dùng biện pháp

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 8:

Dầu mỏ nước ta có hàm lượng hợp chất chứa lưu huỳnh là

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 9:

Crăckinh dầu mỏ để thu được

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 11:

Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 12:

Nhận xét nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 13:

Thể tích oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 10 lít khí thiên nhiên chứa 96% metan; 2% nitơ và 2% khí cacbon đioxit là (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất)

Xem đáp án

Đáp án: B

Theo bài ra, trong 10 lít khí thiên nhiên có 9,6 lít CH4; 0,2 lít N2 và 0,2 lít CO2.

Đốt cháy khí thiên nhiên có phản ứng hóa học sau:

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 40 (có đáp án): Dầu mỏ và khí thiên nhiên

Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì tỉ lệ về thể tích cũng là tỉ lệ về số mol.

Theo PTHH cứ 1 mol CH4 phản ứng cần 2 mol O2

→ Cứ 9,6 lít CH4 phản ứng cần 9,6.2 = 19,2 lít O2.


Câu 14:

Đốt hoàn toàn V lít (ở đktc) khí thiên nhiên có chứa 96% CH4; 2% N2 và 2% CO2 rồi dẫn toàn bộ sản phẩm qua dung dịch nước vôi trong dư ta thu được 29,4 gam kết tủa. Giá trị của V là

Xem đáp án

Đáp án: B

Theo bài ra, cứ V lít khí thiên nhiên có 0,96V lít khí CH4; 0,02V lít N2 và 0,02V lít CO2.

Đốt cháy khí thiên nhiên có phản ứng hóa học sau:

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 40 (có đáp án): Dầu mỏ và khí thiên nhiên

Thể tích CO2 thu được sau khí đốt:

VCO2 = VCO2 ban đầu + VCO2 (1) = 0,02V + 0,96V = 0,98V (lít)

Cho sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư:

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 40 (có đáp án): Dầu mỏ và khí thiên nhiên

Theo PTHH (2) có: nCO2 = n↓ vậy VCO2 = 0,294.22,4 = 0,98V

→ V = 6,72 lít.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan