Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (Phần 2) (có đáp án)
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (Phần 2) (có đáp án)
-
734 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Từ đông sang tây, từ biển vào đất liền, thiên nhiên nước ta có sự phân hóa thành 3 dải rõ rệt là
Mục 2, SGK/49 - 50 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Câu 2:
Ở nước ta, nơi có thềm lục địa hẹp nhất là
Độ nông – sâu, rộng – hẹp có mối quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng. Chính vì vậy, ở vùng biển Nam Trung Bộ có nhiều dãy nũi ăn sát ra biển cùng với đó là biển sâu nên thềm lục địa hẹp nhất.
Đáp án: C
Câu 3:
Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm tự nhiên nào dưới đây?
Đáp án D.
Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm tự nhiên là ngày càng mở rộng ra phía biển với nhiều bãi triều thấp phẳng và thềm lục địa rộng, nông.
Câu 4:
Dải đồng bằng ven biển Trung Bộ có đặc điểm tự nhiên nào dưới đây?
Mục 1 – ý b, SGK/49 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Câu 5:
Ở cùng đồi núi nước ta, sự phân hóa thiên nhiên Đông – Tây chủ yếu do
Mục 1 – ý c, SGK/49 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Câu 6:
Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc có đặc điểm nào dưới đây?
Mục 1 – ý c, SGK/49 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: A
Câu 7:
Thiên nhiên vùng núi thấp ở nước ta có đặc điểm nào dưới đây?
Mục 1 – ý c, SGK/49 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Câu 8:
Thiên nhiên vùng núi cao Tây Bắc có đặc điểm nào dưới đây?
Mục 1 – ý c, SGK/49 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Câu 9:
Nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất ở đồng bằng sông Hồng là
Đồng bằng sông Hồng là một đồng bằng châu thổ rộng lớn được bồi đắp phù sa hằng năm. Chính vì vậy, nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất ở vùng Đồng bằng sông Hồng chính là đất phù sa ngọt, phân bố chủ yếu ở tập trung thành vùng rộng lớn ở khu vực trung tâm đồng bằng.
Đáp án: A
Câu 10:
Sự khác nhau về mùa khô và mưa ở Tây Nguyên (sườn Tây Trường Sơn) và sườn Đông của Trường Sơn là do tác động của hướng dãy núi Trường Sơn đối với các luồng gió nào dưới đây?
Đáp án: B
- Đầu mùa hạ, gió từ khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương thổi vào nước ta theo hướng tây nam gây mưa cho Tây Nguyên và Nam Bộ, hiệu ứng phơn khô nóng cho sườn Đông dãy Trường Sơn.
- Giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cận chí tuyến Bán cầu Nam) vượt qua vùng biển xích đạo gây mưa lớn và kéo dài cho Tây Nguyên và Nam Bộ, mưa vào thu đông (đặc biệt tháng 9) cho sườn Đông dãy Trường Sơn (Trung Bộ).
Câu 11:
Giải thích vì sao Miền Bắc ở độ cao trên 600 m, còn miền Nam phải 1000 m mới có khí hậu á nhiệt?
Đáp án: C
Miền Nam có nền nhiệt TB cao hơn miền Bắc nên phạm vi đai nhiệt đới gió mùa được mở rộng lên đến độ cao 900m (miền Bắc là 600 – 700m). Miền Nam phải lên đến độ cao 1000 m mới bắt đầu xuất hiện đai khí hậu á nhiệt đới.
Câu 12:
Giữa Tây Trường Sơn và Đông Trường Sơn có sự khác nhau về mùa khô và mùa mưa là do tác động của dãy Trường Sơn kết hợp với loại gió nào dưới đây?
Đáp án: C
- Đầu mùa hạ, gió từ khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương thổi vào nước ta theo hướng tây nam gây mưa cho Tây Nguyên và Nam Bộ, hiệu ứng phơn khô nóng cho sườn Đông dãy Trường Sơn.
- Giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cận chí tuyến Bán cầu Nam) vượt qua vùng biển xích đạo gây mưa lớn và kéo dài cho Tây Nguyên và Nam Bộ, mưa vào thu đông (đặc biệt tháng 9) cho sườn Đông dãy Trường Sơn (Trung Bộ).
Câu 13:
Tại sao khí hậu và thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc có sự khác nhau?
Đáp án: A
Khí hậu và thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc có sự khác nhau là do gió mùa, hướng các dãy núi và độ cao địa hình. Miền Đông Bắc có địa hình thấp hơn nhưng có các cánh cung hút gió mùa đông Bắc. Tây Bắc có bức chắn địa hình là dãy Hoàng Liên Sơn ngăn cản sự hoạt động của gió mùa Bông bắc nhưng có địa hình cao.
Câu 14:
Tại sao trong đai nhiệt đới gió mùa, hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh hình thành ở những vùng núi thấp?
Đáp án: B
Giải thích: Trong đai nhiệt đới gió mùa, hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh hình thành ở những vùng núi thấp là do mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, mùa khô không rõ. Đó là những điều kiện lí tưởng cho sự sinh trưởng, phát triển của các loài động – thực vật ưu nhiệt.
Câu 15:
Tại sao khí hậu và thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc có sự khác nhau?
Đáp án: A
Giải thích: Khí hậu và thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc có sự khác nhau là do gió mùa, hướng các dãy núi và độ cao địa hình. Miền Đông Bắc có địa hình thấp hơn nhưng có các cánh cung hút gió mùa đông Bắc đón gió. Tây Bắc có bức chắn địa hình là dãy Hoàng Liên Sơn ngăn cản sự hoạt động của gió mùa Bông bắc nhưng có địa hình cao nên khí hậu vẫn tương đối lạnh.