Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên (Phần 2) (có đáp án)
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên (Phần 2) (có đáp án)
-
818 lượt thi
-
14 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Ở Tây Nguyên, cao su được trồng
Giải thích: Mục 2, SGK/168 - 169 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: A
Câu 2:
Tây Nguyên có diện tích trồng chè khá lớn là do
Giải thích: Mục 2, SGK/168 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: A
Câu 3:
Giải pháp quan trọng nhất để tránh rủi ro trong việc mở rộng các vùng sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên là
Giải thích: Giải pháp quan trọng nhất để tránh rủi ro trong việc mở rộng các vùng sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên là tìm thị trường sản xuất ổn định, mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước khó tính như Hoa Kì, EU, Nhật,…
Đáp án: D
Câu 4:
Khi mở rộng các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây Nguyên, điều quan tâm nhất là
Giải thích: Mục 2, SGK/170 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: A
Câu 5:
Việc suy giảm rừng của Tây Nguyên không dẫn tới hậu quả nào sau đây?
Giải thích: Mục 3, SGK/170 - 172 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Câu 6:
Để bảo vệ rừng ở Tây Nguyên, biện pháp quan trọng hàng đầu là
Giải thích: Mục 3, SGK/172 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Câu 7:
Việc xây dựng các nhà máy thủy điện ở Tây Nguyên giảm được rất nhiều chi phí là do
Giải thích: Mục 3, SGK/172 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: A
Câu 8:
Điểm giống nhau về tiềm năng giữa vùng Tây Nguyên với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là
Giải thích: Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ là hai vùng có trữ lượng thủy điện lớn nhất nước ta.
Đáp án: A
Câu 9:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của Tây Nguyên, chiếm tỉ trọng cao nhất là
Giải thích: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 28, trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của Tây Nguyên, ngành nông – lâm – ngư chiếm 47,6%; ngành công nghiệp và xây dựng chiếm 22% và ngành dịch vụ chiếm 30,4%. Như vậy, ngành chiếm tỉ trọng cao nhất là ngành nông – lâm – ngư nghiệp.
Đáp án: B
Câu 10:
Vì sao việc xây dựng các nhà máy thủy điện ở Tây Nguyên giảm được rất nhiều chi phí?
Đáp án: A
Giải thích: Việc xây dựng các nhà máy thủy điện ở Tây Nguyên giảm được rất nhiều chi phí là do sông chảy qua các bậc cao nguyên xếp tầng.
Câu 11:
So với Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên có số lượng đàn bò nhiều hơn đàn trâu là do
Đáp án: A
Giải thích: Do đặc điể thích nghi của bò thích nghi với khí hậu ấm hơn trâu nên So với TDMNBB, Tây Nguyên có số lượng đàn bò nhiều hơn đàn trâu.
Câu 12:
Giải pháp quan trọng nhất để tránh rủi ro trong việc mở rộng các vùng sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên là
Đáp án: A
Giải thích: Sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên phụ thuộc lớn vào nhu cầu thị trường thiêu thụ sản phẩm nên giải pháp quan trọng nhất để tránh rủi ro trong việc mở rộng các vùng sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên là tìm thị trường sản xuất, tiêu thụ sản phẩm ổn định.
Câu 13:
Cho bảng số liệu sau:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM, NĂM 2005 (Đơn vị: Nghìn ha)
Các loại cây | Cả nước | Trung du và miền núi Bắc Bộ | Tây nguyên |
Cây công nghiệp lâu năm | 1633,6 | 91,0 | 634,3 |
Cà phê | 497,4 | 3,3 | 445,4 |
Chè | 122,5 | 80,8 | 27,0 |
Cao su | 482,7 | - | 109,4 |
Các cây khác | 531,0 | 7,7 | 52,5 |
Nhận định nào dưới đây là không đúng với bảng số liệu trên?
Đáp án: D
Giải thích: Dựa vào bảng số liệu, ta thấy:
- Diện tích các cây công nghiệp khác lớn nhất (531 nghìn ha), tiếp đến là cây cà phê (497,7 nghìn ha), cao su (482,7 nghìn ha) và cuối cùng là cây chè (122,5 nghìn ha).
- Diện tích cây cà phê lớn nhất ở vùng Tây Nguyên (445,5 nghìn ha – 89,5% diện tích cà phê cả nước). Ngoài ra, Tây Nguyên còn có cây cao su (109,4 nghìn ha) và cây chè.
- Trung du và miền núi Bắc Bộ chỉ trồng được cây chè, có diện tích lớn hơn Tây Nguyên (80,8 nghìn ha so với 27,0 nghìn ha) và cây cà phê (3,3 nghìn ha). Cây cao su chưa được trồng ở vùng này do những điều kiện sinh thái không hợp với cây cao su.
Câu 14:
Công nghiệp chế biến của Tây Nguyên đang được đẩy mạnh chủ yếu là nhờ
Đáp án: C
Giải thích: Công nghiệp chế biến có mối quan hệ chặt chẽ với nguồn nguyên liệu. Nền nông nghiệp hàng hóa phát triển đã và đang tạo ra nguồn nguyên liệu rất lớn ⇒ Việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến nhằm tạo đầu ra ổn định cho nông sản trong nước tránh rủi ro và nâng cao giá trị nông sản, tăng lợi nhuận.