Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (Phần 1) (có đáp án)
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (Phần 1) (có đáp án)
-
830 lượt thi
-
29 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi vị trí
Giải thích: Mục 1 – ý a, SGK/40 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Câu 2:
Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta biểu hiện ở đặc điểm nào sau đây?
Đáp án D.
Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta biểu hiện ở: tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm, nền nhiệt độ cao và nhiệt độ trung bình năm trên 200C.
Câu 3:
Hằng năm, lãnh thổ nước ta nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn là do
Mục 1 – ý a, SGK/40 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: A
Câu 4:
Nước ta có lượng mưa lớn, trung bình 1500 – 2000 mm/năm nguyên nhân chính là do
Mục 1 – ý b, SGK/40 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Câu 6:
Nhiệt độ trung bình năm ở nước ta cao, vượt tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới, cụ thể là
Mục 1 – ý a, SGK/40 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: D
Câu 7:
Ở nước ta, những nơi có lượng mưa lớn nhất là
Đáp án C.
Các khối khí di chuyển qua biển (trong đó có biển Đông) đã mang lại cho nước ta lượng mưa lớn, đặc biệt là các khu vực có sườn núi đón gió biển, các khối núi cao,… và độ ẩm không khí cao, trên 80%. Điển hình như vùng Móng Cái, Huế,…
Câu 8:
Trên đất liền nước ta, nơi có thời gian hai lần mặt trời lên thiên đỉnh cách xa nhau nhất là
Đáp án: B
Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc nên mỗi năm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh và trên đất liền nước ta, nơi có thời gian hai lần mặt trời lên thiên đỉnh cách xa nhau nhất là điểm cực Nam, gần nhau nhất là điểm cực Bắc.
Câu 9:
Trên đất liền nước ta, nơi có thời gian hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh gần nhất là
Đáp án: A
Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc nên mỗi năm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh và trên đất liền nước ta, nơi có thời gian hai lần mặt trời lên thiên đỉnh cách xa nhau nhất là điểm cực Nam, gần nhau nhất là điểm cực Bắc.
Câu 10:
Loại gió có cơ chế hoạt động quanh năm ở nước ta là
Đáp án B.
Việt Nam nằm hoàn toàn trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc và gió Tín phong là gió thổi thường xuyên quanh năm trong khu vực nội chí tuyến -> Gió Tín phong là gió có cơ chế hoạt động quanh năm ở nước ta. Còn gió Tây Nam, Đông Nam và Đông Bắc là gió thổi theo mùa ở nước ta.
Câu 11:
Ở nước ta, Tín phong hoạt động mạnh nhất vào thời gian nào?
Mục 1 – ý c, SGK/40 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: D
Câu 12:
Gió mùa đông hoạt động ở nước ta trong thời gian nào?
Mục 1 – ý c, SGK/40 - 41 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Câu 13:
Khu vực chịu tác động mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc ở nước ta là
Đáp án C.
Khu vực Đông Bắc là nơi chịu tác động mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc. Khu vực Đông Bắc là nơi đón những đợt gió mùa Đông Bắc đầu tiên và cuối cùng, bên cạnh đó địa hình khu vực này theo hướng vòng cung mở rộng về phía Bắc nên các luồng không khí lạnh xâm ngập sâu vào trong đất liền.
Câu 14:
Vùng núi Đông Bắc là nơi lạnh nhất nước ta, nguyên nhân là do
Mục 1 – ý c, SGK/40 - 41 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Câu 15:
Do tác động của gió mà Đông Bắc nên nửa đầu mùa đông ở miền Bắc nước ta thường có kiểu thời tiết
Đáp án B.
Do tác động của gió mà Đông Bắc nên nửa đầu mùa đông ở miền Bắc nước ta thường có kiểu thời tiết lạnh, khô. Còn giữa và cuối mùa đông có kiểu thời tiết lạnh, ẩm do lúc đó gió thổi qua biển mới vào nước ta.
Câu 16:
Do tác động của gió mùa Đông Bắc nên nửa sau mùa đông ở miền Bắc nước ta thường có kiểu thời tiết
Mục 1 – ý c, SGK/40 - 41 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: D
Câu 17:
Vào nửa sau mùa đông, mưa phùn thường xuất hiện ở
Mục 1 – ý c, SGK/40 - 41 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: A
Câu 18:
Nước ta có Tín phong hoạt động là do vị trí nước ta
Mục 1 – ý c, SGK/40 - 41 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Câu 19:
Gió mùa Đông Bắc ở nước ta xuất phát từ
Đáp án B.
Gió mùa Đông Bắc được hình thành từ trung tâm áp cao Xibia di chuyển xuống khu vực có khối không khí ấm tại Việt Nam.
- Thời gian: từ tháng 11 đến tháng 4
- Gió: gió mùa Đông Bắc xen kẽ những đợt gió Đông Nam.
- Phạm vi: từ dãy Bạch mã trở ra bắc.
- Miền Bắc:
+ Đầu mùa: lạnh khô.
+ Cuối mùa: lạnh ẩm, có mưa phùn.
+ Miền núi cao xuất hiện sương muối, sương giá, mưa tuyết.
- Tây Nguyên và Nam bộ có thời tiết nóng khô, ổn định suốt mùa.
- Riêng ở duyên hải Trung Bộ có mưa lớn vào các tháng cuối năm.
Câu 20:
Khi di chuyển xuống phía nam, gió mùa Đông Bắc hầu như bị chặn lại ở
Mục 1 – ý c, SGK/40 - 41 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Câu 21:
Gió phơn Tây Nam (còn gọi là gió Tây, Gió Lào) thổi ở vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ vào đầu mùa hạ có nguồn gốc từ
Mục 1 – ý c, SGK/41 - 42 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Câu 22:
Ở nước ta, nơi có gió phơn Tây Nam hoạt động mạnh nhất là
Mục 1 – ý c, SGK/40 - 41 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Câu 23:
Vào mùa hạ, loại gió gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên là
Đáp án C.
Vào mùa hạ, loại gió gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên là gió mùa mùa hạ.
- Đầu mùa hạ: Trung tâm áp thấp Ấn Độ – Mianma hút gió từ vịnh Bengan (TBg – có nguồn gốc từ bắc Ấn Độ Dương) thổi theo hướng Tây Nam vào ViệtNam. Khối khí này mang theo một lượng nhiệt - ẩm cao gây mưa lớn vào đầu mùa hạ cho Nam Bộ và Tây Nguyên. Khi vượt qua dải Trường Sơn Bắc, do hiệu ứng phơn ( Fohn - Gió Phơn được nghiên cứu đầu tiên ở ngọn núi Fohn (dãy núi Anpơ). Tên Fohn được bắt nguồn từ Fvonius (nghĩa là gió Tây, nóng). ) tạo nên gió Tây khô nóng ( nhân dân ta quen gọi là gió Lào) ở vùng đồng bằng duyên hải Bắc Trung Bộ và phần nam của khu vực Tây Bắc
- Nửa sau mùa hạ: Khối khí xích đạo (Em) từ nửa cầu Nam thổi theo hướng Đông Nam, vượt xích đạo chuyển thành hướng Tây Nam (do lực Côriôlit) hình thành gió mùa mùa hạ chính thức ở Việt nam, khối khí trở nên nóng và ẩm hơn, gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên.
Câu 24:
Vào giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam thổi vào nước ta xuất phát
Mục 1 – ý c, SGK/40 - 41 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Câu 25:
Vào giữa và cuối mùa hạ, gió áp thấp Bắc Bộ nên gió mùa Tây nam khi vào Bắc Bộ chuyển hướng thành
Mục 1 – ý c, SGK/40 - 41 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Câu 26:
Nguyên nhân chủ yếu nào gây ra mưa vào mùa hạ ở nước ta?
Mục 1 – ý c, SGK/40 - 41 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Câu 27:
Trong chế độ khi hậu, ở miền Bắc phân chia thành 2 mùa là
Đáp án: C
Do chịu tác động mạnh của gió mùa Đông Bắc, địa hình,… nên trong chế độ khi hậu, ở miền Bắc phân chia thành 2 mùa, đó là mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.
Câu 28:
Trong chế độ khí hậu, Nam Bộ và Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt là
Đáp án: D
Miền Nam không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên không có mùa đông lạnh, cùng với đó là chịu tác động mạnh của gió mùa Tây Nam, gần chí tuyến,… nên trong chế độ khí hậu, Nam Bộ và Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt, đó là mùa mưa và mùa khô sâu sắc. Mùa khô gây ra tình trạng thiếu nước nghiệm trọng ở nhiều tỉnh Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
Câu 29:
Những khu vực chịu tác động khô hạn lớn nhất ở nước ta vào mùa khô là
Đáp án: A
Miền Nam có sự phân hóa có hai mùa rõ rệt, đó là mùa mưa và mùa khô sâu sắc. Khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc nhất của khô hạn là Tây Nguyên và cực Nam Trung Bộ, đặc biệt là hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận.