Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên (phần 2) (có đáp án)
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên (phần 2) (có đáp án)
-
680 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trở ngại lớn nhất cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sống Cửu Long là
Giải thích: Mục 2, SGK/187 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Câu 2:
Biểu hiện của biến đổi khí hậu thể hiện rõ nhất ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là
Giải thích: Đồng bằng sông Cửu Long có mùa khô kéo dài cùng với đó là tác động của biến động khí hậu càng làm tăng thêm sự sâu sắc của mùa khô và tăng thêm hiện tượng xâm nhập mặn vào sâu trong đất liền.
Đáp án: B
Câu 3:
Nhân tố nào không là điều kiện tự nhiên thuận lợi để Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng trọng điểm lúa số một ở nước ta?
Giải thích: Mục 2, SGK/187 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Câu 4:
Vấn đề quan trọng hàng đầu vào mùa khô ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là
Giải thích: Ở vùng Đồng bằng sông Hồng có mùa khô sâu sắc, xâm nhập mặn vào sâu trong đất liền nên vấn đề nước ngọt là quan trọng nhất để thao chua, rửa mặn,…
Đáp án: A
Câu 5:
Biện pháp nào không hợp lí khi sử dụng và cải tạo thiên nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long?
Giải thích: Mục 3, SGK/188 – 189 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Câu 6:
Phương châm “sống chung với lũ” ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long nhằm mục đích nào sau đây?
Giải thích: Mục 3, SGK/189 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: A
Câu 7:
Để đảm bảo cân bằng sinh thái, Đồng bằng sông Cửu Long cần phải làm việc nào sau đây?
Giải thích: Mục 3, SGK/188 – 189 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: A
Câu 8:
Hướng chính trong việc khai thác vùng biển của Đồng bằng sông Cửu Long là
Giải thích: Mục 3, SGK/189 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: A
Câu 9:
Nhận định nào không biểu hiện được Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lúa số một ở nước ta?
Giải thích: Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lúa số một ở nước ta, điều đó thể hiện ở việc chiếm trên 50% diện tích đất lúa và sản lượng lúa cả nước. Đồng thời, bình quân lương thực đầu người đạt trên 1000kh/người.
Đáp án: C
Câu 10:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết các trung tâm công nghiệp có quy mô từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là
Giải thích: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 29, các trung tâm công nghiệp có quy mô từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là Cần Thơ, Cà Mau. Các trung tâm còn lại là Sóc Trăng, Rạch Giá, Kiên Lương và Long Xuyên có quy mô dưới 9 nghìn tỉ đồng.
Đáp án: B
Câu 11:
Nhờ đặc điểm nào sau đây mà giao thông vận tải đường thủy, hoạt động sản xuất và sinh hoạt ở ĐBSCL được thuận lợi?
Đáp án: C
Giải thích: ĐBSCL có mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt cắt xẻ châu thổ thành những ô vuông thuận lợi cho phát triển trồng trọt (cây lúa nước), hoạt động giao thông đường thủy, trao đổi buôn bán (hoạt động chợ nổi).
Câu 12:
Nguyên nhân nào sau đây đã làm cho trong những năm gần đây, diện tích rừng ở Đồng bằng sông Cửu Long bị giảm sút?
Đáp án: D
Giải thích: Nguyên nhân đã làm cho trong những năm gần đây, diện tích rừng ở Đồng bằng sông Cửu Long bị giảm sút là do việc khai hoang rừng để phát triển việc nuôi tôm, cháy rừng và khai hoang để lấy đất làm nông nghiệp.
Câu 13:
Để cải tạo đất phèn, đất mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long, cần phải
Đáp án: A
Giải thích: Để cải tạo đất phèn, đất mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long, cần phải có nước ngọt để thau chua, rửa mặn.
Câu 14:
Khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển nông nghiệp ở ĐBSCL vào mùa khô là
Đáp án: A
Giải thích: Mùa khô kéo dài làm mực nước sông hạ thấp gây nên hiện tượng thiếu nước ngọt cho sản xuất và xâm nhập mặn diễn ra mạnh. Trong điều kiện diện tích đất phèn đất mặn lớn và mở rộng, thiếu nước trong mùa khô việc sử dụng và cải tạo đất gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp của vùng.
Câu 15:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về biện pháp để làm cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người?
1) Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.
2) Đối với vùng biển, hướng chính trong việc khai thác kinh tế là kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền để tạo nên một thể kinh tế liên hoàn.
3) Cần giải quyết vấn đề nước ngọt trong mùa khô để thau chua, rửa mặn cho đất phèn, đất mặn; duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng.
4) Cần chủ động sống chung với lũ bằng các biện pháp khác nhau, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hàng năm đem lại.
Đáp án: C
Giải thích: Các biện pháp để làm cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người là:
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.
- Đối với vùng biển, hướng chính trong việc khai thác kinh tế là kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền để tạo nên một thể kinh tế liên hoàn.
- Cần chủ động sống chung với lũ bằng các biện pháp khác nhau, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hàng năm đem lại.