Thi Online (2023) Đề thi thử Toán THPT Chuyên Thái Bình (Lần 2) có đáp án
Thi Online (2023) Đề thi thử Toán THPT Chuyên Thái Bình (Lần 2) có đáp án
-
1113 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Hàm số nào dưới đây không có điểm cực trị?
Chọn C
. Suy ra hàm số không có cực trị.
Câu 4:
Chọn A
Câu 5:
Chọn A
Câu 6:
Chọn A
Diện tích toàn phần của hình trụ là:
Câu 7:
Chọn D
Ta cóCâu 8:
Chọn D
, trong đó x = 2 là nghiệm kép.
Vậy hàm số đạt cực đại tại
Câu 9:
Cho hàm số f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Chọn B
Từ BBT, hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (-1;2).
Suy ra hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (0;1).
Câu 11:
Chọn B
Ta có .
Theo Viet, ta có tích các nghiệm bằng 0.
Câu 13:
Đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số tương ứng có phương trình là
Chọn C
Ta có nên y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số; nên x = -1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Câu 14:
Chọn D
Hàm số đồng biến trên vàCâu 15:
Chọn B
Xét phương trình
.
Vậy hai đồ thị hàm số có một giao điểm.
Câu 16:
Chọn C
Gọi chiều cao, độ dài đường sinh, bán kính đáy của khối nón lần lượt là h, l, r
Bán kính đáy của khối nón là .
Thể tích của khối nón là .
Câu 18:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ:
Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x) là
Chọn A
Ta có ; .
Do đó đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là y = 2; y = -1.
Lại có nên đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là x = -1.
Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là 3.
Câu 19:
Chọn B
Áp dụng công thức về logrit ta thấy:
Nên mệnh đề B sai.
Câu 20:
Chọn B
Dựa vào đồ thị ta thấy, đây là đồ thị hàm số mũ dạng với a > 1Câu 22:
Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất 3 lần. Tính xác suất để tích số chấm xuất hiện trong 3 lần gieo là một số lẻ.
Chọn D
Số kết quả của việc gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất 3 lần là
Gọi A là biến cố: “tích số chấm xuất hiện trong 3 lần gieo là một số lẻ”.
A xảy ra khi kết quả của cả ba lần gieo đều là số lẻ .
VậyCâu 23:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật. Các mặt bên (SAB) và (SAD) vuông góc với đáy. Góc giữa mặt phẳng (SCD) và (ABCD) bằng Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC bằng
Chọn A
(SAB) và (SAD) vuông góc với đáy nên .
Ta có: ,
. Suy ra, góc giữa (SCD) và (ABCD) là . Vậy .
.
Gọi H là hình chiếu của A trên SD.
Ta có: do
.
Vậy .
Câu 24:
Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị hàm số f'(x) như hình vẽ bên.
Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây?Chọn B
Ta có: .
Từ đồ thị hàm số f'(x) ta có . Suy ra .
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (0;7).
Câu 25:
Cho hình nón có chiều cao và bán kính đáy đều bằng a. Mặt phẳng (P) đi qua đỉnh của hình nón và cắt đường tròn đáy theo một dây cung có độ dài bằng a. Khoảng cách từ tâm của đáy tới mặt phẳng (P) bằng
Chọn D
Giả sử hình nón đã cho có đỉnh là S, tâm của đáy là O và (P) cắt đường tròn đáy theo dây cung AB.
Gọi H là trung điểm của đoạn AB và K là hình chiếu của O trên SH.
Ta có: , mà
Xét tam giác vuông SOH có (do tam giác OAB đều có cạnh bằng a), SO = a.
Suy ra: .
Vậy .
Câu 26:
Cho khối lăng trụ ABC.A'B'C' có thể tích bằng 2022. Mặt phẳng (P) cắt các cạnh AA', BB', CC', DD' lần lượt tại M, N, P sao cho MA = MA', NB = 2NB', PC = 3PC'. Tính thể tích khối đa diện ABC.MNP.
Chọn B
Ta có suy ra .
Vậy .
Câu 27:
Số các giá trị nguyên của tham số m để phương trình có hai nghiệm thực phân biệt là:
Chọn D
Xét hàm số trên , ta có
Bảng biến thiên
Để thỏa mãn yêu cầu thì 4 < m < 8 nên các giá trị nguyên của tham số m là 5, 6, 7.
Câu 28:
Chọn B
Ta có .
Thể tích của khối chóp đã cho là: .Câu 29:
Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số nghịch biến trên R là:
Chọn C
Ta có . Hàm số nghịch biến trên R
TH1: suy ra m = 0 thỏa mãn.
TH2: : .
VậyCâu 30:
Cho hàm số , với a, b, c là các số thực . Biết , hàm số có 3 điểm cực trị và phương trình y = 0 vô nghiệm. Hỏi trong 3 số a, b, c có bao nhiêu số dương?
Chọn A
Do nên a > 0.
Ta lại có hàm số có 3 điểm cực trị nên ab < 0 => b < 0.
Vì nhánh cuối của đồ thị đi lên mà phương trình y = 0 vô nghiệm nên đồ thị nằm hoàn toàn trên Ox => c > 0Câu 31:
Chọn C
Ta có SB = SC = 2, suy ra tam giác BSC đều => BC =2.
Lại có SA = SC = 2, suy ra tam giác ASB vuông cân tại S .
Mặt khác, SA = SC = 2, , áp dụng định lí cosin cho tam giác ASC, ta được:
.
Xét tam giác ABC có suy ra tam giác ABC vuông tại B.
Gọi H là trung điểm của cạnh AC suy ra H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Mà SA = SB = SC .
Trong mặt phẳng (SAC) kẻ đường trung trực canh SC cắt đường thẳng SH tại I suy ra là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
Xét tam giác vuông ASH vuông tại H có .
Ta có
Diện tích mặt cầu ngoại tiếp chóp là. .
Câu 32:
Chọn A
Gọi I, I' lần lượt là trọng tâm tam giác ABC.A'B'C', O là trung điểm của II'. Khi đó O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ.
Ta có , OI = 1.
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ .
Thể tích khối cầu ngoại tiếp lăng trụCâu 33:
Chọn D
Gọi độ dài chiều rộng, chiều cao hình hộp lần lượt là: x, h (m) => Chiều dài của hình hộp là: 2x.
Thể tích khối hộp chữ nhật là:
Chi phí xây bể thấp nhất khi nhỏ nhất
Ta có
S nhỏ nhất bằng khi
Tổng chi phí thấp nhất mà anh Tiến phải trả là: đCâu 34:
Cho hình hộp đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình vuông, cạnh bên AA' = 3a và đường chéo AC' = 5a. Tính thể tích khối hộp ABCD.A'B'C'D'
Chọn B
Xét hình lập phương ABCD.A'B'C'D' ta có:
Câu 35:
Chọn D
Tam giác ACD vuông tại
Câu 36:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2; tam giác SAC vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABCD
Chọn A
Ta có:
Tam giác SAC vuông tại
Diện tích hình vuông
Thể tích khối chópCâu 37:
Chọn A
ĐK: 3x - 3 > 0 => x > 1
BPT tương đương
Kết hợp điều kiện ta được x > 2.
Câu 38:
Cho hàm số f(x) liên tục và có bảng biến thiên trên đoạn [-2;4] như hình dưới.
Giá trị lớn nhất của hàm số trên [-2;4] bằngChọn C
Giá trị lớn nhất của hàm số trên [-2;4] bằng: 19 xảy ra khi x = 2.
Câu 39:
Chọn A
Số hạng tổng quát trong khai triển là:
Ta có số hạng chứa x18 nên
Vậy hệ số của số hạng chứa x18 trong khai triển biểu thức là:Câu 41:
Chọn B
Ta có:
Do
nên
Câu 42:
Chọn B
Đặt:
Ta có:
TH1:
Để phương trình có không quá 6 nghiệm nguyên thì:
TH2:
Để phương trình có không quá 6 nghiệm nguyên thì:
Do nên có: 4 giá trị m thỏa mãn.
Câu 43:
Chọn C
Giả sử số cần tìm có dạng: .
TH1: Ba chữ số lẻ ở hai vị trí đầu: abc, efg thì có cách.
Do chỉ có đúng ba chữ số lẻ đứng cạnh nhau nên 4 vị trí còn lại có: 3.3! cách.
=> Có: số thỏa mãn.
TH2: Ba chữ số lẻ ở các vị trí giữa thì có: cách.
Do chỉ có đúng ba chữ số lẻ đứng cạnh nhau nên vị trí còn lại có: cách.
=> Có: số thỏa mãn.
Vậy có 1728 số thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 44:
Chọn D
Ta có
Xét hàm số
Ta có nên hàm số y = f(t) đồng biến trên khoảng .
Khi đó .
Suy ra a = 1 và b = 2.
Vậy .
Câu 45:
Cho hàm số bậc bốn y = f(x) có đồ thị như hình vẽ
Số nghiệm của phương trình là:
Chọn C
Trường hợp 1: .
Trường hợp 2: .
Khi đó:
So với điều kiện, ta nhận: và .
Trường hợp 3:
.
So với điều kiện, ta nhận: .
Nhận thấy các nghiệm trên phân biệt nên phương trình có 6 nghiệm.
Câu 46:
Chọn C
Gọi M là trung điểm BC suy ra .
Khi đó nên do đó .
Theo đề bài, ta có nên .
Ta có .
Thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' là .
Câu 47:
Chọn B
Ta có Do đó thể tích khối tứ diện MNPQ là:
.
Trong đó
Vậy thể tích của lượng đá bị cắt bỏ bằng:
Câu 48:
Chọn A
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của B'C', BC.
.
Theo bài ra đều .
Từ
Kẻ . Gọi Q là hình chiếu vuông góc của A' lên BB'.
BB'C'C là hình chữ nhậtCâu 49:
Chọn D
Ta có
Để hàm số nghịch biến trên
Xét hàm số . Đặt
Khi đó ta xét hàm số
Ta có .
Từ đồ thị ta thấy được f'(t) đồng biến trên (-1;1) nên nên . Nên g(t) đồng biến trên (-1;1).
Nên
.Câu 50:
Cho hàm số bậc năm f(x) có đồ thị f'(x) là đường cong trong hình vẽ sau.
Số điểm cực trị của hàm số là:
Chọn B
Ta có
Xét hàm số
Ta có
Xét hàm số .
Ta có
Từ bảng biến thiên ta thấy được:
Khi đó ta có được bảng biến thiên của :
Khi đó phương trình có 5 nghiệm phân biệt khác 0 và 2 nên phương trình có 7 nghiệm phân biệt.
Vậy hàm số có 7 điểm cực trị.