Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Toán mới nhất cực hay - đề 1
-
3697 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Số phức nào dưới đây là một số thuần ảo ?
Đáp án C
Số phức là số thuần ảo nếu phần thực bằng 0.
Câu 3:
Cho tập hợp M có 10 phần tử. Số cách chọn ra hai phần tử của M và sắp xếp hai phần tử đó là
Đáp án B
Số cách chọn ra hai phần tử của M và sắp xếp hai phần tử đó là số chỉnh hợp chập 2 của 10 phần tử và bằng Cho tập hợp M có 10 phần tử. Số cách chọn ra hai phần tử của M và sắp xếp hai phần tử đó là
Câu 4:
Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy bằng B và chiều cao bằng h là
Đáp án D
Câu 5:
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây
Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
Đáp án D
Quan sát bảng biến thiên với chiều mũi tên đi lên, hàm số đồng biến trên các khoảng và
Câu 6:
Diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x), trục hoành và hai đường thẳng x=a và x=b(a<b) được tính theo công thức nào dưới đây ?
Đáp án D
Câu 7:
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây
Hàm số có giá trị cực tiểu bằng
Đáp án B
Câu 10:
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(-1;-1;1). Hình chiếu vuông góc của A lên trục Ox là ?
Đáp án D
Câu 11:
Đồ thị ở hình vẽ bên là của hàm số nào dưới đây ?
Đáp án A
Đồ thị hàm số đã cho là của hàm đa thức bậc ba với hệ số của dương.
Câu 12:
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):2x-2y+z+5=0. Mặt phẳng (P) có một véctơ pháp tuyến là
Đáp án A
Câu 15:
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):2x-y+2z-3=0,(Q):x+y+z-3=0. Giao tuyến của hai mặt phẳng (P),(Q) là một đường thẳng đi qua điểm nào dưới đây ?
Đáp án C
Dễ thấy điểm P(1; 1; 1) thuộc cả hai mặt phẳng nên nó thuộc đường thẳng giao tuyến của hai mặt phẳng này.
Câu 22:
Một người gửi 50 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 7%/năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi sau đúng 5 năm người đó mới rút lãi thì số tiền lãi người đó nhận được gần nhất với số tiền nào dưới đây ? nếu trong khoảng thời gian này người này không rút tiền ra và lãi suất không thay đổi.
Đáp án A
Số tiền lãi người này nhận được sau 5 năm là
(triệu đồng).
Câu 23:
Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 5 nam và 5 nữ thành một hàng dọc. Xác suất để không có bất kì hai học sinh cùng giới nào đứng cạnh nhau bằng
Đáp án C
Số cách xếp ngẫu nhiên là 10!.
Ta tìm số cách xếp thoả mãn:
Đánh số hàng từ 1 đến 10. Có hai khả năng:
5 nam xếp vị trí lẻ và 5 nữ xếp vị trí chẵn có 5! x 5! =
5 nam xếp vị trí chẵn và 5 nữ xếp vị trí lẻ có 5! x 5! =
Theo quy tắc cộng có cách xếp thoả mãn.
Vậy xác suất cần tính