Thứ năm, 21/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Toán Thi Online (2023) Đề thi thử Toán THPT Lý Thái Tổ, Bắc Ninh (Lần 1) có đáp án

Thi Online (2023) Đề thi thử Toán THPT Lý Thái Tổ, Bắc Ninh (Lần 1) có đáp án

Thi Online (2023) Đề thi thử Toán THPT Lý Thái Tổ, Bắc Ninh (Lần 1) có đáp án

  • 4935 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R có bảng xét dấu của f'(x) như sau:

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R có bảng xét dấu của f'(x) như sau:  Số điểm cực tiểu của hàm số đã cho là (ảnh 1)

Số điểm cực tiểu của hàm số đã cho là

Xem đáp án

Chọn D

Dựa vào bảng xét dấu đạo hàm, ta có hàm số đạt cực tiểu tại x = 0; x = 4

Vậy hàm số đã cho có hai điểm cực tiểu.


Câu 2:

Nghiệm của phương trình 15x22x3=5x+1
Xem đáp án

Chọn A

Phương trình đã cho tương đương 5x2+2x+3=5x+1x2+x+2=0x=1x=2.

Vậy phương trình có nghiệm x=1;x=2


Câu 5:

Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA=32a. Tính thể tích khối chóp S.ABCD
Xem đáp án

Chọn A

Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = 3 căn 2 a. Tính thể tích khối chóp S.ABCD (ảnh 1)

Diện tích hình vuông ABCD là S=2a2=4a2

Suy ra thể tích khối chóp S.ABCD là V=13SA.S=13.3a2.4a2=4a32


Câu 6:

Thể tích V của khối trụ có chiều cao h = 4 cm và bán kính đáy r = 3  cm bằng

Xem đáp án

Chọn D

Thể tích khối trụ là V=πR2h=π.32.4=36π cm3


Câu 7:

Cho biểu thức 42853=2mn, trong đó mn là phân số tối giản. Gọi P=m2+n2 . Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn D

Ta có 42853=422353=42.2353=42853=4.2453=22.2453=21453=21415

Từ đó suy ra m=14, n=15

Vậy P=142+152=421420;425

 


Câu 8:

Gọi n là số nguyên dương bất kì, n2, công thức nào dưới đây đúng?
Xem đáp án

Chọn A

Công thức đúng là An2=n!n2!

Câu 9:

Gọi l, h, r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính mặt đáy. Diện tích xung quanh Sxq của hình nón là:

Xem đáp án

Chọn B

Hình nón có bán kính đáy , đường sinh  nên diện tích xung quanh Sxq=πrl

Câu 10:

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R và hàm số y = f'(x) là hàm số bậc ba có đồ thị là đường cong trong hình vẽ.

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R và hàm số y = f'(x) là hàm số bậc ba có đồ thị là đường cong trong hình vẽ.  Hàm số y = f(x) nghịch biến trên (ảnh 1)

Hàm số y = f(x) nghịch biến trên

Xem đáp án

Chọn A

Dựa vào đồ thị, ta thấy f'x<0,x<1. Do đó hàm số nghịch biến trên khoảng ;1


Câu 11:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=lnx22mx+4 có tập xác định là R

Xem đáp án

Chọn D

Hàm số y=lnx22mx+4 có tập xác định là x22mx+4>0,x

Khi đó a=1>0Δ'=m24<0m24<02<m<2 hay m2;2

Câu 12:

Cho cấp số nhân unu1=2 và công bội q=3. Giá trị của u2 bằng

Xem đáp án

Chọn D

Số hạng thứ hai u2=u1.q=2.3=6

Câu 15:

Cho hàm số y=ax+bcx1 có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Giá trị của tổng S=a+b+c bằng:

Cho hàm số y = ax + b/ cx - 1 có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Giá trị của tổng S = a + b + c bằng: (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn C

Ta có:

Tiệm cận ngang: y=ac=1

Tiệm cận đứng: x=1c=1

Từ đây suy ra: a=1c=1

Lại có đồ thị cắt trục hoành tại x=2 nên 2a+b=0 hay b=2a=2.

Vậy S=a+b+c=1+2+1=2.

Câu 16:

Tích tất cả các nghiệm của phương trình log32x2log3x7=0
Xem đáp án

Chọn B

Điều kiện: x > 0

Khi đó: log32x2log3x7=0log3x1=1+22log3x2=122x1=31+22x2=3122x1.x2=32=9.

Câu 17:

Tổng số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số y=1x2x2+2x
Xem đáp án

Chọn C

Tập xác định D=1;00;1

=> Hàm số không có tiệm cận ngang

limx0+y=+ x=0 là tiệm cận đứng


Câu 19:

Với các số a, b > 0 thỏa mãn a2 + b2 = 7ab, biểu thức log3(a + b) bằng

Xem đáp án

Chọn B

Ta có:

a2+b2=7aba2+2ab+b2=9aba+b2=9ablog3a+b2=log39ab2.log3a+b=2+log3a+log3blog3a+b=1+12log3a+log3b

Câu 20:

Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ?

Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ? (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn C

Đồ thị hàm trùng phương có limx+y=a<0

Câu 21:

Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x33x29x1 trên đoạn [1;5]. Tính giá trị T = 2M - m.

Xem đáp án

Chọn D

Hàm số y=x33x29x1 liên tục và xác định trên 1;5

Đạo hàm y'=3x26x9, y'=0x=11;5x=31;5

Ta có y1=12,y3=28,y5=4

Vậy M=4, m=28, 2Mm=36

Câu 22:

Tập xác định của hàm số y=1x2

Xem đáp án

Chọn C

Vì số mũ nguyên âm nên hàm số xác định khi và chỉ khi 1x0x1

Vậy tập xác định là D=\1

Câu 23:

Cho đồ thị hàm số y = f(x) liên tục trên R  và có đồ thị như hình vẽ.

Cho đồ thị hàm số y = f(x) liên tục trên R  và có đồ thị như hình vẽ.  Số nghiệm của phương trình trị tuyệt đối 2 f(x) - 3 = 1 là (ảnh 1)

Số nghiệm của phương trình 2fx3=1

Xem đáp án

Chọn B

Ta có 2fx3=12fx3=12fx3=1fx=2fx=1

Dựa vào đồ thị, phương trình f(x) = 2 có 2  nghiệm phân biệt, phương trình f(1)= 1 có 3 nghiệm phân biệt. Các nghiệm khác nhau nên phương trình đã cho có  nghiệm.


Câu 24:

Mệnh đề nào dưới đây sai?
Xem đáp án

Chọn A

Hình thoi không nội tiếp được đường tròn, do đó hình chóp có đáy là hình thoi không có mặt cầu ngoại tiếp.


Câu 25:

Hàm số nào dưới đây không có cực trị?
Xem đáp án

Chọn B

Hàm số y=3x4 xác định với mọi x

Ta có y'=3>0,x.

Vậy hàm số này không có cực trị.


Câu 26:

Cho x, y > 0 và α,β. Tìm đẳng thức sai dưới đây.

Câu 27:

Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập D. Số M ược gọi là giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x) trên D nếu


Câu 28:

Tập nghiệm của bất phương trình 2x3>8  là
Xem đáp án

Chọn C

2x3>82x3>23x3>3x>6.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là T=6;+


Câu 30:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 3, AD = 4 và các cạnh bên của hình chóp tạo với mặt đáy một góc 60o. Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.

Xem đáp án

Chọn C

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 3, AD = 4 và các cạnh bên của hình chóp tạo với mặt đáy một góc 60o. Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho. (ảnh 1)

Gọi O=ACBD. Khi đó, Olà trục của hình chóp S.ABCD.

Gọi M là trung điểm của của SD. Kẻ đường trung trực của cạnh SD cắt SO tại I. Khi đó, I là tâm khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.

Ta có: ΔSMI~ΔSOD suy ra SMSO=SISD=MIODSI=SM.SDSO=SD22SO

Ta có: OD=12BD=1232+42=52 . Xét tam giác SOD vuông tại O, ta có:

SO=tan60°.OD=532, SD=ODcos 60°=5

Suy ra SI=522.532=533. Vậy V=43π5333=500327π


Câu 31:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số fx=m+1x32m1x2+x1 không có điểm cực đại?

Xem đáp án

Chọn A

Với m = -1, ta có: fx=3x2+x1 là một parabol với hệ số a = 3 > 0 suy ra hàm số chỉ có 1 điểm cực tiểu thỏa yêu cầu đề bài.

Với m1 , ta có: fx=m+1x32m1x2+x1

Suy ra f'x=3m+1x222m1x+1. Khi đó, hàm số không có điểm cực đại <=> hàm số không có cực trị <=> phương trình f'(x) = 0 vô nghiệm hoặc có nghiệm kép Δ'0

2m123m+1.104m27m2014m2

Mà mm0,1,2

Vậy có 4 giá trị nguyên của tham số m  thỏa yêu cầu đề bài.


Câu 32:

Cho hàm số y = f(2 - x) có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số y = f(2 - x) có bảng biến thiên như sau:  Tổng các giá trị nguyên của tham số m để phương trình 3f^2 (x^2-4x) - (m + 2)f(x^2 - 4x) + m - 1 có đúng 8 nghiệm thực phân biệt thuộc khoảng ? (ảnh 1)

Tổng các giá trị nguyên của tham số m để phương trình 3f2x24xm+2fx24x+m1=0 có đúng 8 nghiệm thực phân biệt thuộc khoảng 0;+?

Xem đáp án

Chọn B

Xét hàm số gx=fx24x

g'x=2x4f'x24x. Cho g'x=0x=2f'x24x=0    1

Ta có: f'x24x=0x24x=4x24x=2x24x=0x=2x=2±2x=0x=4

Bảng biến thiên

Cho hàm số y = f(2 - x) có bảng biến thiên như sau:  Tổng các giá trị nguyên của tham số m để phương trình 3f^2 (x^2-4x) - (m + 2)f(x^2 - 4x) + m - 1 có đúng 8 nghiệm thực phân biệt thuộc khoảng ? (ảnh 2)

Lại có: 3f2x24xm+2fx24x+m1=03g2xm+2gx+m1=0  2

Ta có: Δ=m+224.3.m10=m28m+16=m42>0,m4

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình  có tối đa là 5 nghiệm phân biệt

Do đó, để phương trình 3f2x24xm+2fx24x+m1=0 có đúng 8 nghiệm phân biệt thì

TH1. gx=22<gx<2. Thế gx=2 vào phương trình (2) ta được m = 7. Khi m = 7 , phương trình (2) có hai nghiệm gx=2gx=1 thỏa yêu cầu.

TH2. 3<gx<22<gx<23<m+2m426<22<m+2+m426<218<m+2m4<1212<m+2+m4<12

Với m4 , ta có: 18<6<1212<2m2<12 (vô lí).

Với m < 4, ta có: 18<2m2<1212<6<128<m<5, mm7,6

Vậy có tổng các giá trị nguyên của tham số m  thỏa yêu cầu đề bài là 7+7+6=6


Câu 33:

Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn (O) và (O'), thiết diện qua trục của hình trụ là hình vuông. Gọi A và B là hai điểm lần lượt nằm trên hai đường tròn (O') và (O). Biết AB = 2a và khoảng cách giữa AB và OO' bằng a32. Tính diện tích xung quanh của hình trụ.

Xem đáp án

Chọn C

Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn (O) và (O'), thiết diện qua trục của hình trụ là hình vuông. Gọi A và B là hai điểm lần lượt nằm trên hai đường tròn (O') và (O). Biết AB = 2a (ảnh 1)

Dựng AA' // OO' (A'O), gọi I là trung điểm A'B, R  là bán kính đáy.

Suy ra: khoảng cách giữa AB và OO' là OI=a32

Và: IB=OB2OI2=R23a24A'B=2IB=4R23a2

Thiết diện qua trục là hình vuông nên AA' = 2R

Ta có: AA'2+A'B2=AB24R2+4R23a2=4a2R=a144

Câu 34:

Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnha, cạnh bên SA = y (y > 0) và vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD). Trên cạnh AD lấy điểm M và đặt AM = x (0 < x < a). Tính thể tích lớn nhất của Vmax khối chóp S.ABCM biết x2+y2=a2.

Xem đáp án

Chọn A

Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnha, cạnh bên SA = y (y > 0) và vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD). Trên cạnh AD lấy điểm M và đặt AM = x (0 < x < a). (ảnh 1)

Theo đề bài, ta có 0<x<a và y=a2x2

Khi đó VS.ABCM=13.SABCM.SA=13.x+aa2.y=16aa2x2x+a

Ta xét hàm số fx=x+aa2x2 với 0<x<a 

f'x=2x2ax+a2a2x2f'x=0x=a2

Ta có bảng biến thiên của f(x)

Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnha, cạnh bên SA = y (y > 0) và vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD). Trên cạnh AD lấy điểm M và đặt AM = x (0 < x < a). (ảnh 2)

Vậy max0;afx=fa2=3a234 suy ra max(0;a)VS.ABCM=a338 (đvtt).


Câu 35:

Cho hai mặt phẳng (P)  và (Q)  song song với nhau và cùng cắt khối cầu tâm O  bán kính 43 thành hai hình tròn có cùng bán kính. Xét hình nón có đỉnh trùng với tâm của một trong hai hình tròn này và có đáy là hình tròn còn lại. Khi diện tích xung quanh của hình nón là lớn nhất, khoảng cách h giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) bằng:

Xem đáp án

Chọn D

Cho hai mặt phẳng (P)  và (Q)  song song với nhau và cùng cắt khối cầu tâm O  bán kính  thành hai hình tròn có cùng bán kính. Xét hình nón có đỉnh trùng với tâm của một trong hai hình tròn này và có đáy là hình tròn còn lại. (ảnh 1)

dP,Q=OO'=h; AB=R

ΔOAB vuông tại O nên OA=AB2OB2=R2h24.

ΔOAO' vuông tại O nên O'A=O'O2+OA2=h2+R2h24=R2+3h24.

Diện tích xung quanh của hình nón: S=π.OA.O'A=π.R2h24.R2+3h24

Đặt x=h24,x>0

Xét fx=π.R2x.R2+3x=π.R4+2R2x3x2 với x0;R2

f'x=π.2R26x2R2x.R2+3xf'x=02R26x=0x=R23

Cho hai mặt phẳng (P)  và (Q)  song song với nhau và cùng cắt khối cầu tâm O  bán kính  thành hai hình tròn có cùng bán kính. Xét hình nón có đỉnh trùng với tâm của một trong hai hình tròn này và có đáy là hình tròn còn lại. (ảnh 2)

Diện tích xung quanh của hình nón đạt giá trị lớn nhất khi f(x)  đạt giá trị lớn nhất trên [0;R2]. Khi đó x=R23h24=R23h2=4R23h=2R33=24333=8


Câu 36:

Cho hàm số f(x)  liên tục trên đoạn [-4;4] và có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.

Cho hàm số f(x)  liên tục trên đoạn [-4;4] và có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.  Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số m  thuộc đoạn [-4;4]  (ảnh 1)

Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số m  thuộc đoạn [-4;4] để giá trị lớn nhất của hàm số gx=fx33x+2+2fm có giá trị lớn nhất trên đoạn [-1;1] bằng 5 ?

Xem đáp án

Chọn C

Cho hàm số f(x)  liên tục trên đoạn [-4;4] và có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.  Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số m  thuộc đoạn [-4;4]  (ảnh 2)

TH1: Giả sử giá trị lớn nhất của hàm g(x)  trên đoạn [-1;1] bằng 3+2f(m).

Theo giả thiết ta có 3+2f(m)=5f(m)=4f(m)=1. Thử lại ta có f(m) = 4  không thoả mãn

Với f(m) = -1 . Dựa vào BBT của hàm số f(x)  ta có 5 giá trị m  thoả mãn.

TH2: Giả sử giá trị lớn nhất của hàm g(x)  trên đoạn [-1;1] bằng 3+2f(m).

Theo giả thiết ta có 3+2f(m)=5f(m)=1f(m)=4 . Thử lại ta có f(m) = -4  không thoả

Với f(m) = 1 . Dựa vào BBT của hàm số f(x)  ta có 5 giá trị m  thoả mãn.

Vậy có 10 giá trị m thoả mãn đề bài.


Câu 37:

Gọi S là tập nghiệm của phương trình 2log22x2+log2x32=2 trên R. Tổng các phần tử của S bằng

Xem đáp án

Chọn A

Điều kiện xác định của phương trình là 2x2>0x32>0x>1x3 (*)

Với điều kiện (*) phương trình 2log22x2+log2x32=2

log22x22+log2x32=2log22x22x32=22x2x32=42x2x3=22x2x3=22x28x+4=0  12x28x+8=0   2

Phương trình (1) có các nghiệm x=2+2   N;   x=22   L

Phương trình (2) có nghiệm x=2  N

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S=2+2;  2. Tổng các nghiệm bằng 4+2


Câu 38:

Cho hàm số y=x36x2+9x+m C, với m là tham số. Giả sử đồ thị (C) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn x1<x2<x3. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn C

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C) với trục hoành x36x2+9x+m=0m=x3+6x29x (1). Xét hàm số fx=x3+6x29x với x

Ta có f'x=3x2+12x9=0x=1x=3

Ta có fx=0x3+6x29x=0x=0x=3

và fx=4x3+6x29x=4x=1x=4

BBT của hàm số f(x)

Cho hàm số y = x^3 - 6x^2 + 9x + m (C), với m là tham số. Giả sử đồ thị (C) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn x1 < x2 < x3. Khẳng định nào sau đây đúng? (ảnh 1)

Đồ thị (C) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ thoả mãn x1<x2<x3

<=> Phương trình (1) có 3 nghiệm x1<x2<x3

<=> Đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số  tại 3 điểm có hoành độ x1<x2<x3

Dựa vào BBT ta suy ra 0<x1<1<x2<3<x3<4


Câu 40:

Có bao nhiêu số nguyên dương của tham số m để hàm số y=cosx+110cosx+m đồng biến trên khoảng 0;π2
Xem đáp án

Chọn A

Đặt t=cosx,x0;π2t0;1

Ta thấy hàm số t=cosx nghịch biến trên khoảng 0;π2 nên để hàm số y=cosx+110cosx+m đồng biến trên khoảng 0;π2 khi và chỉ khi hàm số y=t+110t+m nghịch biến trên khoảng 0;1

Ta có f't=m1010t+m2<0,t0;1m<10

Lại có 10t+m0m10tm100m101m0m10

Khi đó ta có: m<10m0m100m<10m+m1;...;9

Câu 41:

Cho khối lăng trụ ABC.A'B'C' có AB = 3a, AC = 4a, BC = 5a, khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và B'C' bằng 2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của A'B' và A'C' (tham khảo hình vẽ dưới đây). Thể tích V của khối chóp A.BCNM là

Cho khối lăng trụ ABC.A'B'C' có AB = 3a, AC = 4a, BC = 5a, khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và B'C' bằng 2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của A'B' và A'C' (tham khảo hình vẽ dưới đây). Thể tích V của khối chóp A.BCNM là (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn C

Cho khối lăng trụ ABC.A'B'C' có AB = 3a, AC = 4a, BC = 5a, khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và B'C' bằng 2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của A'B' và A'C' (tham khảo hình vẽ dưới đây). Thể tích V của khối chóp A.BCNM là (ảnh 2)

Gọi V là thể tích khối lăng trụ.

Vì BMCN là hình thang có hai đáy BC, MN và BC=2MN nên ta có

SΔBMN=12dB;MN.MN=12dN;BC.12BC=12SΔBCN

Suy ra VA.BCNM=VA.BMN+VA.BCN=32VA.BCN=32VN.ABC=32.13V=12V

Ta có đáy là tam giác ABCvuông tại A nên: SΔABC=6a2

Vì B'C'//ABCdAB;B'C'=dB'C'ABC=dB';ABC=2a=h

Với h là chiều cao của khối lăng trụ.

Suy ra V=h.SΔABC=2a.6a2=12a3VA.BCNM=12V=6a3

Câu 42:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Gọi α là góc giữa (ACD') và (ABCD). Giá trị của tanα bằng:

Xem đáp án

Chọn A

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Gọi anpha là góc giữa (ACD') và (ABCD). Giá trị của tan anpha bằng: (ảnh 1)

Gọi O là trung điểm của AC. Tam giác D'AC cân tại D'DOAC. Do đó góc giữa (ACD') và (ABCD) là D'OD^=αtanα=DD'DO=aa22=2.


Câu 43:

Cho đồ thị C:y=x+2x1. Gọi A, B, C là ba điểm phân biệt thuộc (C) sao cho trực tâm H của tam giác ABC thuộc đường thẳng Δ:y=3x+10. Độ dài đoạn thẳng OH bằng

Xem đáp án

Chọn B

Do HΔHx;3x+10

Mà A, B, C là ba điểm phân biệt thuộc (C) nên trực tâm H  của tam giác ABC  cũng thuộc (C)  dó đó 3x+10=x+2x1x13x+10x1=x+2x1x24x+4=0x=2

Vậy H2;4OH=2;4OH=25.


Câu 44:

Có bao nhiêu cặp số nguyên x;y thỏa mãn 0x4000525y+2y=x+log5x+154?

Xem đáp án

Chọn D

Ta có: 525y+2y=x+log5x+1545log5x+1+x+1=52y+1+52y+1 (1)

Đặt log5x+1=tx+1=5t

Phương trình (1) trở thành: 5t+5t=52y+1+52y+1  (2)

Xét hàm số fu=5u+5u trên 

f'u=5+5uln5>0,u nên hàm số fu đồng biến trên 

Do đó 2ft=f2y+1t=2y+1log5x+1=2y+1x+1=52y+1x=5.25y1

Vì 0x400005.25y140001525y4001512ylog25400152.08

Do , có 3 giá trị của y nên cũng có 3 giá trị của x

Vậy có 3 cặp số nguyên (x;y)


Câu 45:

Cho khối lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và AC = 2a. Hình chiếu vuông góc của A' trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của cạnh AB và AA'=a2. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.

Xem đáp án

Chọn D

Cho khối lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và AC = 2a. Hình chiếu vuông góc của A' trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của cạnh AB (ảnh 1)

Do tam giác ABC vuông cân tại B và AC = 2a nên AB=BC=a2AH=a22

Xét tam giác AA'H ta có: A'H=AA'2AH2=a62

Vậy: VABC.A'B'C'=SABC.A'H=a362

Câu 46:

Cho hình thang ABCD vuông tại A và D có CD = 2AB = 2AD = 6. Tính thể tích V của khối tròn xoay sinh ra bởi hình thang ABCD khi quanh xung quanh đường thẳng BC.

Cho hình thang ABCD vuông tại A và D có CD = 2AB = 2AD = 6. Tính thể tích V của khối tròn xoay sinh ra bởi hình thang ABCD khi quanh xung quanh đường thẳng BC. (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn C

Cho hình thang ABCD vuông tại A và D có CD = 2AB = 2AD = 6. Tính thể tích V của khối tròn xoay sinh ra bởi hình thang ABCD khi quanh xung quanh đường thẳng BC. (ảnh 2)

Thể tích khối tròn xoay sinh ra sau khi quay hình thang ABCD xung quanh cạnh BC được tính như sau: V=2.V1V2 với V1 là thể tích khối nón có đỉnh là C có đáy là hình tròn tâm B, V2 là khối nón đỉnh H có đáy là hình tròn tâm tâm I

Tam giác BCD vuông cân tại B nên BC=BD=AB2=32

Nên V1=13πBC2.BD=13π.322.32=182π

Dễ dàng chứng minh được BAHE là hình vuông nên AE=HB=AB2=32HI=322

Nên V2=13π.IA2.IH=13π3222.322=924π

Vậy V=2V1V2=6322π


Câu 47:

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=3x4mx3+6x2+m3 đồng biến trên khoảng 0;+?

Xem đáp án

Chọn B

Đặt fx=3x4mx3+6x2+m3

Do limx+fx=limx+3x4mx3+6x2+m3=+>0

Nên y=fx đồng biến trên 0;+

fx0f'x0,x0;+f00f'x0,x0;+m3012x33mx2+12x0,x0;+m3m4x+4x,x0;+m3mminx0;+4x+4xm3m83m8

Vậy 3m8 .


Câu 48:

Cho phương trình 4log22x+log2x57xm=0 (m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của m  để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm phân biệt?

Xem đáp án

Chọn A

Xét phương trình 4log22x+log2x57xm=0

Điều kiện: x>0m7xxlog7mx>0

Phương trình tương đương 4log22x+log2x5=07xm=0x=2x=254x=log7m

Để phương trình có đúng hai nghiệm phân biệt:

TH1: log7m00<m1m=1

TH2: 254log7m<27254m<49m3;4;...;48

Vậy có tất cả 47  giá trị m  thỏa mãn.


Câu 49:

Cho hình chóp S.ABC có AB=4a,BC=32a, ABC^=45°;SAC^=SBC^=90°; Sin góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) bằng 24. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho bằng

Xem đáp án

Chọn A

Cho hình chóp S.ABC có AB = 4a, BC = 3 căn bậc hai 2 a, góc ABC = 45 độ, góc SAC = góc SBC = 90 độ ; Sin góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) bằng căn bậc hai 2/4 Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho bằng (ảnh 1)

Do SAAC,SBBC nên S,A,B,C nằm trên mặt cầu đường kính SC,

Ta có AC2=AB2+BC22AB.BC.sin450=10a2AC=a10

Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên (ABC)

Ta có CASACASH nên CAHA

Tương tự: CBHB

Khi đó ABCH nội tiếp đường tròn đường kính HC nên HC=ACsin450=25a

Ta có: HB=HC2BC2=a2

Gọi K, I là hình chiếu vuông góc của C và của H lên AB. Khi đó ΔCKBΔHIB vuông cân nên CK=32a2=3a và HI=HB2=a

Do đó dH,SABdC,SAB=HICK=13

Ta có sinα=24dC,SABCB=24dC,SAB=CB.24=3a2dH,SAB=a2

Khi đó 1SH2=1d2H,SAB1HI2=4a21a2=3a2SH2=a23

Vậy SC=SH2+HC2=a23+20a2=a1833, suy ra bán kính mặt cầu R=a1836


Câu 50:

Một hộp có 6 viên bi xanh, 4 viên bi đỏ và 5 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 5 viên bi trong hộp, tính xác suất để 5 viên bi được chọn có đủ ba màu và số viên bi đỏ lớn hơn số viên bi vàng.

Xem đáp án

Chọn A

Ta có số phần tử của không gian mẫu nΩ=C156

Gọi A  là biến cố “5 viên bi được chọn có đủ ba màu và số viên bi đỏ lớn hơn số viên bi vàng”

* Số cách lấy được 2  bi xanh, 2  bi đỏ và 1  bi vàng là: C62.C42.C51

* Số cách lấy được 1  bi xanh, 3  bi đỏ và 1  bi vàng là: C61.C43.C51

Khi đó nA=C62.C42.C51+C61.C43.C51=570

Vậy PA=nAnΩ=570C155=1901001

Bắt đầu thi ngay