Bộ 16 đề thi Học kì 1 Vật lí 11 có đáp án_ đề 10
-
4176 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Xét một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E , điện trở trong r và điện trở mạch ngoài . Hiệu điện thế mạch ngoài được xác định bởi biểu thức nào sau đây?
Đáp án C
Phương pháp giải:
Sử dụng lí thuyết về định luật ôm đối với toàn mạch
Giải chi tiết:
Hiệu điện thế mạch ngoài được xác định bởi biểu thức:
Câu 2:
Điện trường là
Đáp án D
Phương pháp giải:
Sử dụng lí thuyết về điện trường SGK VL11 trang 15
Giải chi tiết:
Điện trường là một dạng vật chất (môi trường) bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.
Câu 3:
Hai điện tích điểm q1 và q2 khi đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây là đúng?
Đáp án B
Phương pháp giải:
Vận dụng sự tương tác của 2 điện tích:
+ Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau
+ Hai điện tích khác dấu thì hút nhau
Giải chi tiết:
Ta có, 2 diện tích q1,q2 đẩy nhau hay nói cách khác q1, q2 cùng dấu.
Câu 4:
Đáp án C
Phương pháp giải:
Sử dụng lí thuyết về tụ điện
Giải chi tiết:
Đơn vị của điện dung (C) là Fara (F)
Câu 5:
Mắc nối tiếp 3 pin giống nhau, biết mỗi pin có suất điện động 3V và điện trở trong 1Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin là
Đáp án B
Phương pháp giải:
Sử dụng biểu thức của bộ nguồn mắc nối tiếp:
Giải chi tiết:
Suất điện động của bộ nguồn:
Điện trở trong của bộ nguồn:
Câu 6:
Đáp án C
Phương pháp giải:
Vận dụng lí thuyết về hiệu điện thế
Giải chi tiết:
Mối liên hệ giữa và là:
Câu 7:
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tác dụng của dòng điện?
Đáp án A
Phương pháp giải:
Vận dụng lí thuyết về các tác dụng của dòng điện
Giải chi tiết:
A. – sai vì đó là biểu hiện tác dụng quang của dòng điện
B, C, D - đúng
Câu 8:
Trên một bóng đèn có ghi 220V – 100W. Công suất tiêu thụ định mức của bóng đèn là
Đáp án A
Phương pháp giải:
Đọc thông số trên dụng cụ tiêu thụ điện
Giải chi tiết:
Ta có bóng đèn ghi
⇒ Hiệu điện thế định mức của đèn 220V và công suất định mức của đèn
Câu 9:
Một điện tích điểm Q, cường độ điện trường tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r có độ lớn được xác định bởi biểu thức nào sau đây?
Đáp án D
Phương pháp giải:
Sử dụng biểu thức xác định cường độ điện trường của một điện tích
Giải chi tiết:
Cường độ điện trường của một điện tích điểm:
Câu 10:
Đáp án A
Phương pháp giải:
Vận dụng thuyết electron giải thích các hiện tượng nhiễm điện
Giải chi tiết:
Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát các electron di chuyển từ vật này sang vật khácCâu 11:
Đáp án B
Phương pháp giải:
Sử dụng lí thuyết về công suất của nguồn điện
Giải chi tiết:
Công suất của nguồn điện:
Câu 12:
Đáp án D
Phương pháp giải:
Vận dụng thuyết electron
Giải chi tiết:
A, B, C – đúng
D. – sai vì: Electron có thể di chuyển từ vật này sang vật khác
Câu 13:
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong của nguồn r = 0,1Ω; các điện trở Rđ = 11 Ω; R = 0,9 Ω.
a) Viết công thức tính điện trở tương đương của mạch ngoài. Áp dụng số liệu đề bài đã cho để tính điện trở tương đương của mạch ngoài.
b) Tính cường độ dòng điện qua mạch.
Phương pháp giải:
a) Sử dụng biểu thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp:
b) Áp dụng biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch:
Giải chi tiết:
a) Ta có mạch ngoài gồm
⇒ Điện trở tương đương mạch ngoài:
b) Cường độ dòng điện qua mạch:
Câu 14:
Viết công thức của định luật Jun – Len xơ và giải thích các đại lượng có trong công thức của định luật.
Rđ
b) Một bóng đèn sợi đốt loại (6V – 6W). Tính nhiệt lượng do bóng đèn này tỏa ra trong thời gian 20 phút, biết đèn sáng bình thường.
c) Mắc nối tiếp bóng đèn trên với biến trở Rx và đặt vào hai đầu mạch một nguồn điện có suất điện động 14V, điện trở trong r = 1Ω. Tìm giá trị của Rx để công suất tiêu thụ trên Rx đạt giá trị cực đại. Tính công suất cực đại đó.
Sử dụng biểu thức định luật Jun – Len xơ SGK VL11 trang 47
b) Sử dụng biểu thức tính nhiệt lượng:
c)
+ Sử dụng biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch:
+ Sử dụng biểu thức tính công suất:
+ Áp dụng BĐT Cosi
Giải chi tiết:
a) Biểu thức định luật Jun-Len xơ:
Trong đó:
+ Q: Nhiệt lượng tỏa ra
+ I: Cường độ dòng điện
+ R: Điện trở của vật dẫn
+ t: Thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn
b) Nhiệt lượng đèn tỏa ra trong thời gian là:
c)
+ Điện trở của đèn:
+ Điện trở tương đương mạch ngoài:
+ Cường độ dòng điện qua mạch:
+ Công suất tiêu thụ trên :
khi
Ta có:
Dấu “=” xảy ra khi