IMG-LOGO

Bộ 16 đề thi Học kì 1 Vật lí 11 có đáp án_ đề 13

  • 4305 lượt thi

  • 14 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một sợi dây đồng có điện trở 75Ω  ở nhiệt độ 200C . Điện trở của sợi dây đó ở 700C  là bao nhiêu? Biết hệ số nhiệt điện trở của đồng là α=0,04K1

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp giải:     

Sử dụng biểu thức R=R01+αΔt

Giải chi tiết:

Ta có R=R01+αΔt

R=751+0,0047020=90Ω


Câu 2:

Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng
Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp giải:

Sử dụng lí thuyết về hồ quang điện SGK VL11 trang

Giải chi tiết:

Hồ quang điện được ứng dụng trong kĩ thuật hàn điện

Câu 3:

Một dây dẫn kim loại có điện lượng q=30C đi qua tiết diện của dây trong thời gian 2 phút. Số electron qua tiết diện của dây trong 1 giây là
Xem đáp án

Đáp án B

+ Cường độ dòng điện qua dây: I=qt=302.60=0,25A

+ Số electron qua tiết diện dây trong thời gian 1 giây là:

 hạt n=Ite=0,25.11,6.1019=15,625.1017


Câu 4:

Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3  , cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I=10A . Cho AAg=108dvC , nAg=1 . Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là:

Xem đáp án

Đáp án B

+ Thời gian: t=16.60+5=965s

+ Lượng Ag bám vào catot trong thời gian t đó là: m=1FAnIt=196500108110.965=10,8g


Câu 6:

Hạt mang tải điện trong chất điện phân là

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp giải:

Sử dụng định nghĩa về dòng điện trong chất điện phân.

Giải chi tiết:

Hạt tải điện trong chất điện phân là ion dương và ion âm.


Câu 7:

Một ắc quy có suất điện động 12V và điện trở trong 2 ôm, mạch ngoài điện trở R=6 ôm . Khi bị đoản mạch thì cường độ dòng điện qua nguồn là
Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp giải:

Áp dụng biểu thức định luật Ôm trong trường hợp đoản mạch

Giải chi tiết:

Khi bị đoản mạch, cường độ dòng điện qua nguồn là: I=Er=122=6A


Câu 8:

Nếu ghép 3 pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn 7,5V3Ω  thì khi mắc 3 pin đó song song thu được bộ nguồn
Xem đáp án

Đáp án B

+ Khi 3 pin mắc nối tiếp ta có: Eb=3E7,5=3EE=2,5V

Điện trở trong:

+ Khi 3 pin mắc song song với nhau,

- Suất điện động khi đó: E//=E=2,5V

- Điện trở trongr//=r3=13Ω


Câu 9:

Có 2 điện tích điểm q1 và q2 chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Xem đáp án
Đáp án D

Hai điện tích khác dấu q1.q2<0   thì hút nhau.


Câu 10:

Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án
Đáp án C

Nội dung thuyết êlectron:

+ Êlectron có thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển tử nơi này sang nơi khác. Nguyên tử bị mất electron sẽ trở thành một hạt mang điện dương gọi là ion dương.

+ Một nguyên tử trung hòa có thể nhận thêm electron để trở thành một hạt mang điện âm và được gọi là ion âm.

+ Một vật nhiễm điện âm khi số electron mà nó chứa lớn hơn số điện tích nguyên tố dương (proton). Nếu số electron ít hơn số proton ít hơn số proton thì vật nhiễm điện dương.

Và sử dụng thuyết này vào giải thích các hiện tượng nhiễm điện.

Giải chi tiết:

A, B, D - đúng      C. – sai vì: Khi vật nhiễm điện dương tiếp xúc với vật chưa nhiễm điện thì electron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.


Câu 11:

Nêu bản chất dòng điện trong chất khí. Vì sao khi đi đường gặp mưa dông, sấm sét giữ dội ta không nên đứng trên gò đất cao, hoặc trú dưới gốc cây?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Vận dụng lí thuyết về dòng điện trong chất khí SGK VL 11 trang 86

Giải chi tiết:

+ Bản chất dòng điện trong chất khí: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, các electron ngược chiều điện trường. Các hạt tải điện này do chất khí bị ion hóa sinh ra.

+ Khi đi đường gặp mưa dông, sấm sét giữ dội ta không nên đứng trên gò đất cao hoặc trú dưới gốc cây vì: Khi mưa giông, các dám mây ở gần mặt đất thường tích điện âm và mặt đất tich điện dương. Giữa đám mây và mặt đất có hiệu điện thế rất lớn. Những chỗ nhô cao trên mặt đất như gò hay ngọn cây là nơi có điện trường rất mạnh, dễ xảy ra phóng tia lửa điện giữa dám mây và những chỗ đó (gọi là sét).


Câu 12:

Cho hai điện tích điểm q1=6.107C  và q2=8.107C   đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau .

Xem đáp án

Cho hai điện tích điểm q1= 6.10^-7  và q2= -8.10^-7  đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau  . (ảnh 1)

+ Cường độ điện trường do điện tích  gây ra tại M: E1=kq1AM2=9.1096.1070,032=60.105V/m

+ Cường độ điện trường do điện tích  gây ra tại M: E2=kq2BM2=9.1098.1070,082=11,25.105V/m

Cường độ điện trường tổng hợp tại M: E=E1+E2

Ta có  E1E2 E=E1E2=60.10511,25.105=48,75.105V/m

b.

Lực điện do q2 tác dụng lên q1F21=kq1q2AB2

Lực điện do q3 tác dụng lên q1F31=kq1q3AM2

Ta có hợp lực tác dụng lên :   F21+F31=0

F31F21F31=F21q3<0

Cho hai điện tích điểm q1= 6.10^-7  và q2= -8.10^-7  đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau  . (ảnh 2)

F31=F21kq1q3AM2=kq1q2AB2

q3=q2AB2AM2=8.1070,052.0,032=2,88.107

q3=2,88.107C

 

 


Câu 13:

Cho mạch điện như hình vẽ:

a. Tìm số chỉ của Ampe kế và tính hiệu điện thế mạch ngoài. b. Tính lượng Đồng bám vào Catot của bình điện phân sau 1 giờ. (ảnh 1)

E1=E2=4,5V, r1=r2=0,5Ω ; R1=2Ω,R2=6Ω,R3=3Ω .  là bình điện phân có điện cực làm bằng Đồng và dung dịch chất điện phân là .

a. Tìm số chỉ của Ampe kế và tính hiệu điện thế mạch ngoài.

b. Tính lượng Đồng bám vào Catot của bình điện phân sau 1 giờ.

(Biết Cu có A=64; n=2  )

Xem đáp án

a.

+ Suất điện động của bộ nguồn: Eb=E1+E2=4,5+4,5=9V

+ Điện trở trong của bộ nguồn: rb=0,5+0,5=1Ω

 Mạch gồm: R1ntR2//R3

R23=R2R3R2+R3=6.36+3=2Ω

Điện trở tương đương mạch ngoài: R=R23+R1=2+2=4Ω

+ Cường độ dòng điện trong mạch: I=EbR+rb=94+1=1,8A

Số chỉ của ampe kế chính là giá trị của cường độ dòng điện trong mạch

Hiệu điện thế mạch ngoài: UN=I.R=1,8.4=7,2V

b.

U12=IR12=1,8.2=3,6V

Cường độ dòng điện qua bình điện phân: Ip=UpR3=U12R3=3,63=1,2A

Lượng Cu bám vào Catot của bình điện phân sau t=1h=3600s  là: m=1FAnIpt=1965006421,2.3600=1,43gm=1FAnIpt=1965006421,2.3600=1,43g


Câu 14:

Một phòng học ở trường THPT Trần Phú gồm 10 bóng đèn loại 220V40W , 5 quạt loại 220V60W  . Giả sử mỗi ngày các thiết bị hoạt động liên tục trong 8 giờ. Tiền điện mà nhà trường phải trả trong 1 tháng (30 ngày) cho phòng học này là bao nhiêu? Biết một kW.h điện trung bình giá 2000đ.


Xem đáp án

Điện năng tiêu thụ của đèn và quạt mỗi ngày là: A=10.40+60.5.8=5600Wh

Điện năng tiêu thụ của các dụng cụ đó trong 1 tháng (30 ngày):

A30=A.30=5600.30=168000Wh=168kWh

Tiền điện mà nhà trường phải trả cho phòng học này trong 1 tháng đó là: T=168.2000=336000  đồng


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương