IMG-LOGO

Quá trình nhân đôi DNA

Quá trình nhân đôi DNA

  • 508 lượt thi

  • 21 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Các mạch đơn mới được tổng hợp trong quá trình nhân đôi của phân tử ADN hình thành:

Xem đáp án

Trả lời:

Các mạch đơn mới được tổng hợp trong quá trình nhân đôi của phân tử ADN hình thành theo chiều 5’ đến 3’

Đáp án cần chọn là D


Câu 2:

Trong tế bào động vật, sự nhân đôi của ADN xảy ra ở

Xem đáp án

Trả lời:

Trong tế bào động vật, sự nhân đôi của ADN xảy ra ở nhân và ti thể.

Đáp án cần chọn là D


Câu 3:

Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?

Xem đáp án

Trả lời:

Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.

Đáp án cần chọn là B


Câu 4:

Trong quá trình nhân đôi ADN, một trong những vai trò của enzim ADN pôlimeraza là

Xem đáp án

Trả lời:

Enzim ADN pôlimeraza có vai trò tổng hợp mạch mới cho ADN

Đáp án cần chọn là C


Câu 5:

Khi ADN tự nhân đôi, đoạn Okazaki là:

Xem đáp án

Trả lời:

Khi ADN tự nhân đôi, đoạn Okazaki là Đoạn pôlinuclêôtit sinh từ mạch 5’—>3’ của gen.

Đáp án cần chọn là C


Câu 6:

Quá trình nhân đôi ADN không có thành phần nào sau đây tham gia?

Xem đáp án

Trả lời:

Trong quá trình nhan đôi ADN không có sự tham gia của axit amin

Đáp án cần chọn là C


Câu 7:

Quá trình nhân đôi AND là quy trình tạo ra hai phân tử AND có đặc điểm gì?

Xem đáp án

Trả lời:

Nhân đôi ADN là quá trình tạo ra hai phân tử ADN con có cấu trúc giống hệt phân tử ADN mẹ ban đầu.

Đáp án cần chọn là B


Câu 8:

Đây là quá trình gì??

 Đây là quá trình gì??Trảlời:Hình ảnh thể hiện quá trình nhân đôi DNA (ảnh 1)

Xem đáp án

Trả lời:

Hình ảnh thể hiện quá trình nhân đôi DNA

Đáp án cần chọn là C


Câu 9:

Di truyền học hiện đại đã chứng minh ADN tái bản theo nguyên tắc:

Xem đáp án

Trả lời:

ADN được tái bản theo các nguyên tắc sau : 

– Nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T, G liên kết với X. 

– Nguyên tắc bán bảo tồn: Phân tử ADN con được tạo ra có một mạch của ADN ban đầu, một mạch mới. 

– Nguyên tắc nửa gián đoạn: một mạch tổng hợp liên tục, một mạch tổng hợp gián đoạn.

Đáp án cần chọn là D


Câu 10:

Trong quá trình nhân đôi DNA: một mạch được tổng hợp liên tục, còn mạch kia bị tổng hợp từng đoạn một sau đó các đoạn mới được nối vào nhau. Đây là phát biểu của nguyên tắc:

Xem đáp án

Trả lời:

Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo các nguyên tắc: 

+ Nguyên tắc bổ sung: A – T, G – X. 

+ Nguyên tắc bán bảo toàn: trong mỗi phân tử ADN con thì một mạch là mới tổng hợp còn mạch kia là của ADN mẹ. 

+ Nguyên tắc nửa gián đoạn: một mạch được tổng hợp liên tục, còn mạch kia bị tổng hợp từng đoạn một sau đó các đoạn mới được nối vào nhau. 

Đáp án cần chọn là C


Câu 11:

Nối nội dung tương ứng ở cột A với cột B

 Nối nội dung tương ứng ở cột A với cột BTrảlời: (ảnh 1)

Xem đáp án
Trả lời:

Nguyên tắc bổ sung: các nucleotit A môi trường nội bào sẽ liên kết bổ sung với các nucleotit T mạch khuôn và ngược lại, các nucleotit X môi trường nội bào sẽ liên kết bổ sung với các nucleotit G mạch khuôn và ngược lại.

Nguyên tắc bán bảo toàn: trong mỗi phân tử ADN con thì một mạch là mới tổng hợp còn mạch kia là của ADN mẹ. 

Nguyên tắc nửa gián đoạn: một mạch được tổng hợp liên tục, còn mạch kia bị tổng hợp từng đoạn một, sau đó các đoạn mới được nối vào nhau. 

Ý nghĩa của quá trình nhân đôi DNA là giúp cho thông tin di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được truyền đạt nguyên vẹn

Quá trình nhân đôi diễn ra ở nhân tế bào

Đáp án cần chọn là: B


Câu 12:

Đâu là ý nghĩa của quá trình nhân đôi DNA

Xem đáp án

Trả lời:

Ý nghĩa của quá trình nhân đôi DNA là giúp cho thông tin di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được truyền đạt nguyên vẹn

Đáp án cần chọn là B


Câu 13:

Nối nội dung tương ứng ở cột A với cột B

 Nối nội dung tương ứng ở cột A với cột BTrảlời: (ảnh 1)

Xem đáp án
Trả lời:

Gyraza : Tháo xoắn phân tử ADN mẹ

Helicaza: Cắt các liên kết hiđrô giữa hai mạch đơn của phân tử ADN mẹ để lộ mạch khuôn, tạo chạc ba tái bản

ARN pôlimeraza: Tổng hợp đoạn mồi ARN bổ sung với mạch khuôn

ADN pôlimeraza: Gắn các nuclêôtit tự do ngoài môi trường vào liên kết với các nuclêôtit mạch khuôn để tổng hợp mạch mới

Ligaza: Nối các đoạn Okazaki thành mạch mới

Đáp án cần chọn là: C


Câu 14:

Cho 4 phân tử ADN “mẹ” tự sao k lần liên tiếp thì số phân tử ADN được tạo ra là

Xem đáp án

Trả lời:

Công thức tính số ADN con tạo ra sau k lần nhân đôi từ 4 phân tử ban đầu là 4.2k

 Đáp án cần chọn là C


Câu 15:

Có một số phân tử ADN thực hiện tái bản 5 lần. nếu môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu để tổng hợp 62 mạch polinucleotit mới thì số phân tử ADN đã tham gia quá trình tái bản nói trên là:

Xem đáp án

Trả lời:

Gọi số phân tử tham gia tái bản là x

Sau 5 lần tái bản tạo ra: x.25phân tử con

Số mạch polinu tổng hợp từ môi trường là x.25.2 – x.2 = 2x.(25– 1) = 62

Đáp án cần chọn là: C


Câu 16:

ADN dài 5100 Å tự sao 5 lần liền cần số nuclêôtit tự do là:

Xem đáp án

Trả lời:

Tổng số nucleotide: N = L : 3,4 x 2 = 3000 nucleotide

Số nucleotide cần cho gen tự sao 5 lần là 3000 × (25– 1) = 93000

Đáp án cần chọn là B


Câu 17:

Một mạch đơn của gen gồm 60 A, 30 T, 120 G, 80 X tự sao một lần sẽ cần:

Xem đáp án

Trả lời:

Số nuclêôtit của gen ban đầu:

A = T1+ A1= 30 + 60 = 90

G = X1+ G1= 120 + 80 = 200

ADN tự sao 1 lần → cần A = T = 90 nu và G = X = 200 nu

Đáp án cần chọn là C


Câu 18:

Gen dài 510 nm và có tỉ lệ A=1/3 số nuclêôtit của gen, khi tự nhân đôi hai lần liên tiếp sẽ có tổng số liên kết hydro được hình thành là?

Xem đáp án

Trả lời:

N = 5100 : 3,4 × 2 = 3000 nuclêôtit.

A = 3000 × 1 : 3 = 1000 → G = 1500 - 1000 = 500 nuclêôtit.

Số liên kết H của gen là: 2 × 1000 + 3 × 500 = 3500

Tổng số liên kết H được hình thành sau 2 lần nhân đôi là: 3500 × 2 × (22– 1) = 21000

Đáp án cần chọn là B


Câu 19:

Gen dài 510 nm và có tỉ lệ A/G=2, khi tự nhân đôi hai lần liên tiếp sẽ có số liên kết hydro bị hủy là:

Xem đáp án

Trả lời:

N = 5100 : 3,4 × 2 = 3000

A = 3000 : 2 : 3 × 2 = 1000

G = A : 2 = 500

Số liên kết H bị hủy là: 1000 × 2 × (22– 1) + 500 × 3 × (22– 1) = 10500

Đáp án cần chọn là A


Câu 20:

Số liên kết cộng hóa trị giữa các nuclêôtit bị phá vỡ sau 1 lần nhân đôi của một gen có N nuclêôtit là:

Xem đáp án

Trả lời:

Liên kết cộng hóa trị giữa các nucleotit trong 1 mạch thì không bị phá vỡ.

Đáp án cần chọn là D


Câu 21:

Một phân tử ADN của vi khuẩn thực hiện nhân đôi, người ta đếm được tổng số 50 phân đoạn Okazaki. Số đoạn mồi cần được tổng hợp là bao nhiêu ?

Xem đáp án

Trả lời:

Vi khuẩn chỉ có một đơn vị tái bản.

Số đoạn mồi = số đoạn Okazaki + 2 = 50 +2 = 52

 Đáp án cần chọn là C


Bắt đầu thi ngay