Vấn đề phát triển ở một số ngành công nghiệp
-
564 lượt thi
-
29 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Các nhà máy nhiệt điện phía bắc chủ yếu dựa vào than ở Quảng Ninh.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2:
Công suất có khoảng 30 triệu KW, tập trung ở hệ thống sông Hồng (37%) và sông Đồng Nai.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
B1. Xem chú giải
=>kí hiệu ngôi sao màu đỏ lớn nhất thể hiện công suất >1000 MW.
B2. Xác định được nhà máy nhiệt điện có công suất trên 1000 MW là Phả Lại.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4:
Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ được cung cấp nguồn khí thiên nhiên từ bể trầm tích
Quan sát Atlat, thấy được Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ được cung cấp nguồn khí thiên nhiên từ bể trầm tích Nam Côn Sơn (đưa khí từ mỏ Lan Tây, Lan Đỏ về).
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
Hai bể trầm tích có triển vọng lớn nhất về trữ lượng và triển vọng khai thác là Nam Côn Sơn và Cửu Long.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6:
Dựa vào Atlat trang 22, xác định được vị trí nhà máy thủy điện Bản Vẽ, nằm trên con sông Cả (chảy qua lãnh thổ Nghệ An).
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
Đâu không phải là thế mạnh để phát triển công nghiệp điện lực của nước ta:
- Xác định từ khóa: không phải là thế mạnh
- Tài nguyên rừng giàu có không phải là thế mạnh để phát triển công nghiệp điện lực ở nước ta
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8:
Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm cho sản lượng điện nước ta tăng nhanh?
- Để đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp hóa - hiện đại hóa và nâng cao đời sống người dân =>yêu cầu cơ sở năng lượng (điện) rất quan trọng.
- Nước ta có tiềm năng thủy điện lớn (trên sông Đồng Nai)
=>Hiện nay đã xây dựng nhiều nhà máy thủy điện có công suất lớn (Sơn La – 2400 MW)
=>Với nhu cầu lớn + tiềm năng dồi dào đang được khai thác tốt
=>Tăng nhanh sản lượng điện
=>Nhận xét: Đáp ứng việc xuất khẩu điện sang các nước lân cận là Sai
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9:
Ở nước ta, ngành công nghiệp được xem là cơ sở hạ tầng đặc biệt quan trọng và phải “đi trước một bước” là
Điện, đường, trường, trạm là 4 hệ thống cơ sở hạ tầng quan trọng nhất để phát triển KT – XH ở một địa phương.
=>Trong đó, mạng lưới điện được xem là nhân tố quan trọng nhất, cần đi trước một bước. Bởi điện cung cấp nguồn năng lượng quan trọng cho nhu cầu thắp sáng của người dân,nâng cao chất lượng đời sống, là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp, ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật, thu hút đầu tư lớn...
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10:
Nguyên nhân dẫn tới sự thiếu ổn định về sản lượng điện của các nhà máy thủy điện ở Việt Nam chủ yếu do
Tốc độ quay tuabin trên đập thủy điện phụ thuộc vào tốc độ dòng nước.
- Mùa lũ nước tràn mạnh, tốc độ dòng chảy lớn =>phát điện mạnh,
- Mùa cạn, sông ngòi thiếu nước =>tốc độ dòng chảy yếu =>phát điện kém
=>Như vậy, Nguyên nhân dẫn tới sự thiếu ổn định về sản lượng điện của các nhà may thủy điện ở Việt Nam chủ yếu do sự phân mùa khí hậu.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11:
Cho bảng số liệu
SẢN LƯỢNG ĐIỆN VÀ THAN Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1995 – 2014
Nhận xét nào không đúng về tình hình sản xuất điện và than ở nước ta giai đoạn 1995-2014:
Nhận xét:
- Sản lượng than và điện đều tăng lên trong giai đoạn 1995 – 2014
- Giai đoạn
+ Sản lượng than tăng gấp 4,96 lần, nhưng chưa ổn định
+ Sản lượng điện tăng gấp 9,53 lần
=>Nhận xét A, B, D đúng
Nhận xét C: Tốc độ tăng trưởng của sản lượng than nhanh hơn điện là Sai
Đáp án cần chọn là: C
Câu 12:
Các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than không phát triển ở phía Nam chủ yếu là do:
Trước đây, khi công nghiệp dầu khí chưa phát triển, các nhà máy nhiệt điện nước ta chủ yếu chạy bằng than.
=>Vùng than cho nhiệt điện nước ta lại tập trung ở phía Bắc (than antraxit ở Quảng Ninh)
=>Các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than không phát triển ở phía Nam vị trí xa vùng nguyên liệu than.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 13:
Sự phân bố các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than hoặc khí thiên nhiên của nước ta có đặc điểm chung là
Công nghiệp nhiệt điện nói chung đều sử dụng nguồn năng lượng từ bên ngoài (than, khí)
=>Vị trí phân bố luôn gần hoặc thuận lợi cho việc tiếp nhận các nguồn năng lượng.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 14:
Công nghiệp dầu khí nhanh chóng trở thành ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta là do
Công nghiệp dầu khí nước ta có nguồn nguyên liệu phong phú ở thềm lục địa phía Nam; khai thác và chế biến dầu khí là ngành mang lại hiệu quả sx cao (nguồn hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta)
=>Nước ta đã và đang tập trung phát triển CN khai thác và chế biến dầu khí.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 15:
Cơ cấu ngành công nghiệp chế biến lương thực-thực phẩm rất phong phú và đa dạng với 3 nhóm ngành chính: Chế biến sản phẩm trồng trọt, chế biến sản phẩm chăn nuôi và chế biến thủy, hải sản và nhiều phân ngành khác.
=>Chế biến gỗ và lâm sản không thuộc ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 16:
Nguyên liệu của CN chế biến sản phẩm trồng trọt là sản phẩm ngành trồng trọt (các loại hạt, củ, quả, rau màu )
=>Được sử dụng chế biến trong các phân ngành như: xay xát (hạt); sản xuất bia rượu nước ngọt (các loại hạt, quả..), sản xuất đường (mía, củ cải đường).
=>Loại đáp án A, C, D
- Sữa và sản phẩm từ sữa là nguồn nguyên liệu từ động vật (ngành chăn nuôi) =>không thuộc CN chế biến sản phẩm trồng trọt.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 17:
CN chế biến thủy hải sản sử dụng nguyên liệu từ ngành thủy sản (tôm, cá, mực...). Gồm các phân ngành: chế biến nước mắm (từ cá), chế biến tôm cá.
=>Loại đáp án A, B, C
- Chế biến thịt và các sản phẩm từ thịt là ngành thuộc CN chế biến sản phẩm chăn nuôi (sử dụng nguyên liệu từ thịt).
Đáp án cần chọn là: D
Câu 18:
B1. Xác định kí hiệu thể hiện Trung tâm công nghiệp quy mô lớn.
B2. Đọc tên các Trung tâm công nghiệp có quy mô lớn: Hải Phòng, Biên Hòa.
=>Chọn đáp án B
Đáp án cần chọn là: B
Câu 19:
B1. Xem kí hiệu công nghiệp chế biển sản phẩm chăn nuôi.
B2. Xác định các ngành công nghiệp chế biến ở 4 Trung tâm công nghiệp đã cho
=>Thủ Dầu Một không có công nghiệp chế biến sản phẩm chăn nuôi.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 20:
B1. Xem kí hiệu công nghiệp chế biến thủy hải sản.
B2. Xác định các ngành công nghiệp chế biến ở 4 trung tâm công nghiệp đã cho
=>Thủ Dầu Một không có công nghiệp chế biến thủy hải sản
Đáp án cần chọn là: C
Câu 21:
Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm gồm 3 nhóm ngành: Chế biến sản phẩm chăn nuôi, chế biến sản phẩm thủy hải sản, chế biến sản phẩm trồng trọt.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 22:
- Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm sử dụng nguyên liệu chính là sản phẩm ngành nông –lâm –thủy sản =>phụ thuộc mạnh mẽ vào nguồn nguyên liệu.
- Sản phẩm của ngành này là các loại thức ăn đồ uống chế biến sẵn ->dân cư hay chính là thị trường tiêu thụ có vai trò vô cùng quan trọng.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 23:
Công nghiệp chế biến rượu bia, nước ngọt thường tập trung ở
Bia, rượu, nước ngọt là các sản phẩm đồ uống được tiêu thụ phổ biến ở khu vực thành phố, đô thị lớn, nơi tập trung các dịch vụ ăn uống, nhà hàng, khách sạn.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 24:
Căn cứ vào Bản đồ Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, Atlat Địa lí Việt Nam trang 22:
B1. Xác định giá trị sản xuất công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm năm 2007 là 135,2 nghìn tỉ đồng; năm 2000 là 49,4 nghìn tỉ đồng.
B2. Tính toán:
So với năm 2000, năm 2007 giá trị sản xuất tăng: 135,2 / 49,4 = 2,74 lần.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 25:
Các đô thị lớn không phải là nơi tập trung chủ yếu công nghiệp
Các phân ngành chế biến tôm cá đóng hộp, đông lạnh phân bố chủ yếu gần các vùng biển, nơi có nguồn thủy hải sản dồi dào; mặt khác việc trao đổi xuất khẩu hàng hóa cũng diễn ra thuận tiện (gần cảng biển)
=>Đô thị lớn không phải là nơi tập trung các phân ngành này.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 26:
Vai trò quan trọng của công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm đối với nông nghiệp không phải là
Các vai trò chủ yếu của công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm là:
- Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm sử dụng nguyên liệu chủ yếu từ ngành nông nghiệp ->vì vậy nó tạo đầu ra cho nông nghiệp, có vai trò thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hóa phát triển.
- Thông qua khâu chế biến, bảo quản sẽ nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp (tạo ra hàng đồ khô, đóng hộp, bánh kẹo...)
- Mang lại hiệu quả kinh tế, tạo việc làm cho lao động, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn (giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi; trong trồng trọt giảm tỉ trọng cây lương thực và tăng tỉ trọng cây công nghiệp....), đẩy mạnh phát triển chuyên canh nông nghiêp gắn với công nghiệp chế biến.
=>Nhận xét A, C, D đúng.
- Đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm nông nghiệp là do sự phân hóa khí hậu và địa hình (điều kiện tự nhiên)
=>công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm không thể tác động làm đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm nông nghiệp =>Nhận xét B không đúng.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 27:
Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm tập trung chủ yếu ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, không phải do
Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm không đòi hỏi kĩ thuật hiện đại, lao động trình độ cao.
=>Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm tập trung chủ yếu ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, không phải do lao động có trình độ tay nghề cao.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 28:
Công nghiệp chế biến chè phân bố chủ yếu ở
Các vùng trồng chè chủ yếu của nước ta là Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên
=>đây là hai vùng cung cấp nguyên liệu chính cho công nghiệp chế biến chè ->vì vậy công nghiệp chế biến chè phân bố chủ ở Tây Nguyên và Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 29:
Ngành công nghiệp chế biến sản phẩm từ chăn nuôi nước ta chưa tăng mạnh do
Công nghiệp chế biến sp chăn nuôi phụ thuộc trực tiếp vào nguồn nguyên liệu. Trong khi ngành chăn nuôi nước ta có hiệu quả còn kém, do dịch bệnh và năng suất thấp nên sản phẩm ngành chăn nuôi không ổn định và đảm bảo tốt.
=>Ngành công nghiệp chế biến sản phẩm từ chăn nuôi nước ta chưa tăng mạnh.
Đáp án cần chọn là: B