Trắc nghiệm Tiếng anh 12 Tìm Câu đồng nghĩa - Mức độ thông hiểu có đáp án
Trắc nghiệm Tiếng anh 12 Tìm Câu đồng nghĩa Mức độ thông hiểu có đáp án - Phần 1
-
820 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Kiến thức: Mệnh đề chỉ nguyên nhân
Giải thích:
due to + V-ing/ noun phrase: bởi vì be blamed for: bị đổ lỗi cho
be responsible for: chịu trách nhiệm về result in (v): dẫn đến (kết quả)
Giải thích: Mọi người nghĩ rằng tắc nghẽn giao thông trong khu vực trung tâm thành phố là do sự gia tăng số lượng xe hơi tư nhân.
A. Tắc nghẽn giao thông ở khu vực trung tâm thành phố phải chịu trách nhiệm cho sự gia tăng số lượng xe hơi tư nhân. => sai nghĩa
B. Số lượng ngày càng tăng của xe ô tô tư nhân được cho là do sự tắc nghẽn giao thông trong khu vực trung tâm thành phố. => đúng
C. Sự gia tăng số lượng xe hơi tư nhân là do tắc nghẽn giao thông trong khu vực trung tâm thành phố.
D. Tắc nghẽn giao thông trong khu vực trung tâm thành phố được cho là làm tăng số lượng xe hơi tư nhân.
Chọn B
Câu 2:
Kiến thức: Câu điều kiện loại 3
Giải thích:
Câu điều kiện loại 3 diễn tả điều giả định ngược lại với quá khứ
Cấu trúc: If + S + had + Ved/ V3, S + would have + Ved/ V3
Tạm dịch: Tôi sẽ đã sẵn lòng cho bạn mượn tiền nếu tôi biết bạn cần nó.
A. Tôi sẽ sẵn sàng cho bạn mượn tiền nếu tôi bị thuyết phục rằng bạn thực sự cần nó. => sai nghĩa
B. Khi tôi nhận ra sự cần thiết của khoản vay đối với bạn, tôi tự nhiên sẽ cho bạn mượn những gì bạn cần.
=> sai nghĩa
C. Nếu tôi nhận ra rằng bạn đang cần khoản vay như vậy, tôi hẳn đã sẵn sàng cho bạn mượn nó. => đúng
D. Tôi không có nghĩa vụ cho bạn một khoản vay, nhưng tôi vẫn làm điều đó rất vui vẻ. => sai nghĩa
Đáp án: C
Câu 3:
The scene is set in Normandy, but most of the characters in this novel are Londoners.
Kiến thức: Mệnh đề chỉ sự nhượng bộ / tương phản
Tạm dịch: Khung cảnh được đặt ở Normandy, nhưng hầu hết các nhân vật trong tiểu thuyết này là người London.
A. Trong tiểu thuyết, hành động di chuyển lùi và tiến giữa Normandy và London. => sai nghĩa
B. Câu chuyện về Normandy, nhưng nhân vật chính tất cả đều là người London. => sai nghĩa
C. Nhân vật chính trong tiểu thuyết là người London trong một kỳ nghỉ tham quan ở Normandy. => sai
nghĩa
D. Trong tiểu thuyết này, câu chuyện diễn ra ở Normandy nhưng phần lớn các nhân vật đều đến từ London. => đúng
Chọn D
Câu 4:
We got caught in a traffic jam so we were among the last to arrive.
Kiến thức: Mệnh đề chỉ kết quả
Tạm dịch: Chúng tôi đã bị tắc đường vì vậy chúng tôi là một trong những người cuối cùng đến.
A. Hầu hết mọi người đến đó trước chúng tôi vì chúng tôi bị tắc đường. => đúng
B. Những người đến trễ đều đổ lỗi cho giao thông. => sai nghĩa
C. Giao thông quá đông đến mức gần như mọi người đều đến trễ. => sai nghĩa
D. Có một sự tắc nghẽn trên đường đến mức tôi nghĩ chúng tôi sẽ không bao giờ đến được đó. => sai nghĩa
Chọn A
Câu 5:
Kiến thức: Đảo ngữ với “ Only”
Giải thích: Cấu trúc đảo ngữ với “only”: Only with + noun phrase + trợ động từ + S + động từ chính
Tạm dịch: Chỉ với việc hoạch định môi trường cẩn thận chúng ta mới có thể bảo vệ được thế giới mà chúng ta đang sống.
A. Hoạch định môi trường cẩn thận bảo vệ thế giới chúng ta đang sống. => sai nghĩa
B. Hoạch định môi trường một cách cẩn thận, chúng ta có thể bảo vệ thế giới mà chúng ta đang sống. => sai nghĩa
C. Bảo vệ thế giới chúng ta đang sống, chúng ta hoạch định môi trường một cách cẩn thận. => sai nghĩa
D. Chúng ta chỉ có thể bảo vệ thế giới chúng ta đang sống duy nhất bằng việc hoạch định môi trường cẩn thận. => đúng
Chọn D
Câu 6:
Giải thích: It was not until S + Ved/ V2 + that + S + Ved/ V2...: Mãi cho đến khi thì
Tạm dịch: Mãi đến sau khi tôi về đến nhà tôi mới nhận ra rằng tôi đã không đặt báo động chống trộm trong văn phòng.
A. Trên đường về nhà, tôi đột nhiên nhận ra rằng tôi đã quên bật báo động chống trộm trong văn phòng. => sai nghĩa
B. May mắn thay, tôi nhận ra rằng tôi chưa đặt báo động chống trộm trước khi tôi về nhà; nếu không, tôi đã phải quay trở lại văn phòng. => sai nghĩa
C. Tôi đã không bật báo động chống trộm trước khi rời văn phòng, nhưng tôi chỉ nhận ra điều này sau khi tôi về đến nhà. => đúng
D. Tôi ước gì tôi đã nhận ra trước khi tôi về đến nhà rằng tôi đã không bật báo động chống trộm trong văn phòng, sau đó nó sẽ dễ dàng hơn để thiết lập nó. => sai nghĩa
Chọn C
Câu 7:
Kiến thức: Cấu trúc “ It was not until... that...”
Kiến thức: Cấu trúc câu đề nghị
Giải thích: S1 + recommend + (that) + S2 + (should) + V = advise: đề nghị/ khuyên bảo
Tạm dịch:Với bệnh cảm cúm, bác sĩ thường gợi ý bạn nên nghỉ ngơi và uống nhiều nước.
A. Bác sĩ muốn đưa ra lời khuyên về bệnh cảm hơn là đồ uống. => sai nghĩa
B. Nghỉ ngơi và uống nước thì thường được khuyên để điều trị cảm cúm. => đúng
C. Bác sĩ gợi ý nên uống đồ lạnh. => sai nghĩa
D. Bạn được yêu cầu nên đi vào để khỏi lạnh và nghỉ ngơi. => sai nghĩa
Chọn B
Câu 8:
Kiến thức: Cụm động từ
Giải thích:
put aside = to ignore or forget something, usually a feeling or difference of opinion: quên đi
put up with: chịu đựng
play down = to try to make something seem less important than it is: làm giảm đi
Tạm dịch: Anh họ tôi mong muốn quên đi thân phận là 1 học sinh.
A. Thân phận học sinh làm anh họ tôi thấy vui. => sai nghĩa
B. Anh họ tôi không muốn là 1 học sinh nữa. => đúng
C. Anh họ tôi quyết tâm chịu đựng các em học sinh. => sai nghĩa
D. Anh họ tôi quyết định giảm thân phận học sinh. => sai nghĩa
Chọn B
Câu 9:
If it hadn't been for my father's encouragement, I would never have become a chef.
Kiến thức: Câu điều kiện loại 3
Giải thích:
Câu điều kiện loại 3 diễn tả điều giả định ngược lại với quá khứ Cấu trúc: If + S + had Ved/ V3, S + would/ could have Ved/ V3
Tạm dịch: Nếu không có lời khích lệ của cha tôi, tôi sẽ không bao giờ trở thành đầu bếp.
A. Nếu cha tôi không can đảm, tôi sẽ không trở thành đầu bếp. => sai nghĩa
B. Cha tôi đã khuyến khích tôi trở thành một đầu bếp. => đúng
C. Nếu cha tôi đã khuyến khích tôi, tôi sẽ không bao giờ trở thành đầu bếp. => sai nghĩa
D. Cha tôi đã không khuyến khích tôi trở thành đầu bếp. => sai nghĩa
Chọn B
Câu 10:
Kiến thức: Câu điều kiện loại 3
Giải thích:
Câu điều kiện loại 3 diễn tả điều giả định ngược lại với quá khứ.
Cấu trúc: Without/ But for + cụm danh từ, S + would/ could have Ved/ V3
Tạm dịch: Sự trợ giúp của bạn giúp chúng tôi có được thành tích.
A. Không có sự trợ giúp của bạn, chúng tôi có thể có được thành tích. => sai nghĩa
B. Sự trợ giúp của bạn đã cản trở chúng tôi đạt được thành tích. => sai nghĩa
C. Nếu không có sự trợ giúp của bạn, chúng tôi không thể có được thành tích. => đúng
D. Nếu bạn giúp chúng tôi, chúng tôi không thể có được thành tích. => sai nghĩa
Chọn C
Câu 11:
Kiến thức: Nghĩa của câu
Tạm dịch: Chim di cư hàng năm trở về nơi sinh của chúng để đẻ trứng.
A. Hàng năm, để đẻ trứng, chim di cư trở về nơi sinh của chúng. => đúng
B. Hàng năm, chim di cư trở về nơi sinh của chúng trong khi đẻ trứng. => sai nghĩa C. Hàng năm, khi trở về nơi sinh của chúng, chim di cư đẻ trứng. => sai nghĩa
D. Hàng năm, trên hành trình trở về nơi sinh của chúng, chim di cư đẻ trứng. => sai nghĩa
Chọn A
Câu 12:
Kiến thức: Câu tường thuật
Giải thích: Tường thuật câu hỏi “Yes/ No”: S + asked + O + if/ whether + S + V (lùi thì)
Tạm dịch: "Bạn có thể đọc bài luận này và cho tôi ý kiến của bạn về nó không?"
A. Anh ấy hỏi bạn cùng lớp của mình liệu cô ấy có thể đọc bài luận của anh ấy và đưa cho anh ấy ý kiến của cô ấy về nó. => đúng
B. Anh ấy đã yêu cầu bạn cùng lớp của mình rằng cô ấy đọc bài luận của mình và cho anh ấy ý kiến của cô
ấy về nó. => sai nghĩa
C. Anh ấy yêu cầu bạn cùng lớp đọc bài luận và cho anh ấy ý kiến về nó. => sai nghĩa
D. Anh ấy mời bạn cùng lớp đọc bài luận của mình và đưa ra ý kiến của mình về nó. => sai nghĩa
Chọn A
Câu 13:
Kiến thức: Mệnh đề chỉ kết quả
Giải thích: S + V + so + adv + that + S + V: ... quá... đến nỗi mà
Tạm dịch: Em gái tôi lo lắng về hình thể nhiều đến mức nó lãng phí rất nhiều thời gian và tiền bạc.
A. Em gái của tôi lãng phí rất nhiều thời gian và tiền bạc mặc dù nó lo lắng rất nhiều về hình thể. => sai nghĩa
B. Lo lắng quá nhiều về hình thể, em gái tôi lãng phí rất nhiều thời gian và tiền bạc. => đúng
C. Em gái tôi lo lắng về hình thể để nó lãng phí rất nhiều thời gian và tiền bạc. => sai nghĩa
D. Hình thể lo lắng, em gái tôi lãng phí rất nhiều thời gian và tiền bạc. => sai nghĩa
Chọn B
Câu 14:
Kiến thức: Câu tường thuật
Giải thích: Why don’t you + V...? = S + suggest + (that) + S + (should) + V: đề nghị ai làm gì
Tạm dịch: "Tại sao cậu không nhờ người cắt tóc nhỉ, Gavin ?" Adam nói.
A. Adam khuyên Gavin tự cắt tóc của anh ấy. => sai nghĩa
B. Gavin đã được gợi ý để cắt tóc. => sai nghĩa
C. Có thể cho rằng Adam đã cắt tóc của Gavin. => sai nghĩa
D. Adam gợi ý rằng Gavin nên nhờ người cắt tóc. => đúng
Chọn A
Câu 15:
Kiến thức: Nghĩa của câu
Tạm dịch: Rất khó để bắt đầu tìm việc ở độ tuổi của tôi.
A. Tôi khó có thể được làm việc ở tuổi của tôi. => đúng
B. Tôi còn trẻ, do đó rất khó để bắt đầu tìm kiếm việc làm. => sai nghĩa
C. Được làm việc ở những độ tuổi như vậy cũng rất khó. => sai nghĩa
D. Tôi không nghĩ mình có thể bắt đầu tìm việc ngay bây giờ. => sai nghĩa
Chọn A
Câu 16:
The accident happened as a result of the driver’s not paying attention to the road.
Kiến thức: Câu điều kiện loại 3
Giải thích:
Câu điều kiện loại 3 diễn tả điều giả định ngược lại với quá khứ. Cấu trúc: If + S + had Ved/ V3, S + would have Ved/ V3
Tạm dịch: Tai nạn xảy ra do lái xe không chú ý đến đường.
A. Sai cấu trúc câu điều kiện loại 3.
B. Nếu người lái xe chú ý đến đường thì tai nạn sẽ không xảy ra.
C. Sai cấu trúc câu điều kiện loại 3, vế giả định dùng thì quá khứ hoàn thành.
D. Nếu tai nạn không xảy ra, người lái xe không phải chú ý đến đường.
Chọn C
Câu 17:
Kiến thức: Câu tường thuật
Giải thích: Câu trực tiếp: “Why don’t you…?” => Câu gián tiếp: S + suggested …
Tạm dịch: “Tại sao bạn không tham gia lớp học thêm tiếng Anh nếu muốn trở thành hướng dẫn viên du lịch?” Bạn tôi nói.
A. Bạn tôi khuyên tôi học thêm tiếng Anh chỉ vì nếu tôi muốn trở thành hướng dẫn viên du lịch. => sai nghĩa
B. Bạn tôi đề nghị tôi học thêm tiếng Anh nếu tôi muốn trở thành hướng dẫn viên du lịch. => đúng
C. Theo ý kiến của bạn tôi, tôi sẽ không bao giờ trở thành hướng dẫn viên du lịch nếu tôi không học thêm tiếng Anh. => sai nghĩa
D. sai ngữ pháp: wanted => want
Chọn B
Câu 18:
Kiến thức: Nghĩa của câu
Tạm dịch: Nhiều quốc gia có chung quan điểm rằng các biện pháp quyết liệt phải được thực hiện để ngăn chặn sự ô nhiễm của các vùng biển.
A. Sự ô nhiễm của biển chỉ có thể được ngăn chặn nếu nhiều nước tuân theo cùng một chính sách. => sai nghĩa
B. Bằng cách đưa vào thực hiện một loạt các biện pháp phòng ngừa người ta thường tin rằng sự ô nhiễm của các vùng biển sẽ được ngăn chặn. => sai nghĩa
C. Biển dường như sẽ tiếp tục bị ô nhiễm trừ khi thỏa thuận này được chấp nhận bởi đa số các quốc gia. => sai nghĩa
D. Rất nhiều quốc gia đồng ý rằng cần phải có hành động mạnh mẽ để chấm dứt ô nhiễm biển. => đúng
Chọn D
Câu 19:
Kiến thức: So sánh kép
Giải thích: The + comparative + S + V, the + comparative + S + V
Tạm dịch: Khi Keanu Reeves trở nên nổi tiếng, sẽ khó khăn hơn cho anh ấy để tránh phóng viên báo chí.
= Keanu Reeves trở nên càng nổi tiếng, càng trở nên khó khăn hơn để tránh các phóng viên báo chí.
Chọn D
Câu 20:
Kiến thức: Câu điều kiện loại 0
Giải thích: Unless + S + Ves/s, S + Ve/es: Nếu... không... thì...
Tạm dịch: Cô không bao giờ cho phép con gái mình tham gia vào một hoạt động trừ khi cô bé dưới sự giám sát của một người lớn.
A. Các hoạt động duy nhất mà cô cho phép con gái tham gia là những hoạt động được quan sát bởi người trưởng thành. => đúng
B. Nếu một người lớn tuổi hơn tham gia, cô thường đồng ý với sự tham gia của con gái mình vào các hoạt động. => sai nghĩa
C. Cô luôn đưa con gái mình đến các hoạt động được giám sát bởi người lớn. => sai nghĩa
D. Miễn là bản thân cô ấy có mặt trong hoạt động này, cô ấy cho phép con gái mình tham gia. => sai nghĩa
Chọn A
Câu 21:
Kiến thức: Bị động kép
Giải thích:
Câu chủ động: S + believed + that + S + Ved/ V2
Câu bị động: It was believed that + S + Ved/ V2
Hoặc: S + was/ were believed + to V
Tạm dịch: Mọi người tin rằng Jane đã nghỉ hưu vì sức khoẻ kém.
A. sai ngữ pháp: is => was; to have retired => to retire
B. Jane được cho là đã nghỉ hưu vì sức khoẻ kém. => đúng
C. sai ngữ pháp: is => was
D. sai ngữ pháp vì “Jane retired because of her poor health” là một mệnh đề không thể đóng vai trò chủ ngữ của động từ “was”
Chọn B
Câu 22:
Kiến thức: Mệnh đề nhượng bộ/ tương phản
Giải thích: Adj + as + S + V: mặc dù
Tạm dịch: Dù chúng tôi ấn tượng bởi rạp chiếu phim mới, chúng tôi thấy nó khá đắt.
A. Chúng tôi không hề ấn tượng bởi rạp chiếu phim mới tí nào bởi vì nó trông khá tốn kém. => sai nghĩa
B. Chúng tôi không ấn tượng bởi về ngoài của rạp chiếu phim mới nhiều như giá của nó. => sai nghĩa
C. Rạp chiếu phim mới đắt hơn chúng tôi nghĩ. => sai nghĩa
D. Chúng tôi rất ấn tượng với rạp chiếu phim mới, nhưng thấy nó khá đắt. => đúng
Đáp án: D
Câu 23:
She said she would go to the police unless she was given her money back.
Kiến thức: Câu điều kiện loại 2
Giải thích:
Câu điều kiện loại 2 dùng để diễn tả điều giả định ngược với hiện tại.
Cấu trúc: If + S + Ved/ V2, S + would + V
Tạm dịch: Cô ấy nói rằng cô ấy sẽ đến gặp cảnh sát nếu cô ấy không được trả lại tiền.
A. Cô ấy đi đến gặp cảnh sát bởi vì cô đã không được nhận lại tiền. => sai nghĩa
B. Cô ấy không được trả lại tiền vì cô ấy đã đi đến gặp cảnh sát. => sai nghĩa
C. Cô đã được trả lại tiền và sau đó đi đến gặp cảnh sát. => sai nghĩa
D. Cô vẫn chưa được trả lại tiền hay sẽ đi đến gặp cảnh sát. => đúng
Chọn D
Câu 24:
Kiến thức: Mệnh đề quan hệ, câu chẻ (nhấn mạnh)
Giải thích: Cấu trúc câu chẻ: It is/ was + từ được nhấn mạnh + that + S + V
Tạm dịch: Vịnh Hạ Long, di sản thế giới được UNESCO công nhận hai lần, vẫn là một trong những điểm tham quan hàng đầu của đất nước.
A. Vịnh Hạ Long đã được UNESCO công nhận hai lần, và kết quả là nó vẫn là một trong những điểm tham quan hàng đầu của đất nước. => sai nghĩa
B. sai ngữ pháp: thừa “that” nên câu không có động từ chính
C. sai ngữ pháp: thêm “which” trước “is”
D. Vịnh Hạ Long, di sản thế giới được UNESCO công nhận hai lần, chính là nơi vẫn là một trong những điểm tham quan hàng đầu của đất nước.
Chọn D
Câu 25:
Kiến thức: Câu điều kiện loại 3
Giải thích:
Câu điều kiện loại 3 diễn tả điều giả định ngược lại với quá khứ. Cấu trúc: If + S + had Ved/ V3, S + would/ could have + Ved/ V3
Tạm dịch: Nếu quảng cáo cho sản phẩm của chúng tôi được tốt hơn, nhiều người hẳn đã mua nó.
A. Không có nhiều người mua sản phẩm của chúng tôi vì nó rất tệ. => sai nghĩa
B. Sản phẩm của chúng tôi có chất lượng tốt hơn để có thêm nhiều người mua nó. => sai nghĩa
C. Ít người mua sản phẩm của chúng tôi do chất lượng kém. => sai nghĩa
D. Vì quảng cáo cho sản phẩm của chúng tôi quá tệ nên ít người mua nó. => đúng
Chọn D
Câu 26:
Kiến thức: Câu tường thuật
Giải thích: to compliment sb on sth/doing sth: khen ai đó về cái gì/làm cái gì
Tạm dịch: “Hôm nay cậu thật xinh đẹp!” anh ấy nói.
A. sai ngữ pháp: today => that day
B. sai ngữ pháp: she => I
C. Anh ấy khen cô ấy xinh đẹp ngày hôm đó. => đúng
D. sai chính tả: complemented => complimented
Chọn C
Câu 27:
The sooner we solve this problem, the better it will be for all concerned.
Kiến thức: So sánh kép
Giải thích: The + so sánh hơn + S + V, the + so sánh hơn + S + V: Càng... càng...
Tạm dịch: Chúng ta giải quyết vấn đề này càng sớm, nó sẽ càng tốt hơn cho tất cả những người có liên quan.
A. Nếu tất cả những người có liên quan tốt hơn, chúng ta có thể giải quyết vấn đề này sớm. => sai nghĩa
B. sai ngữ pháp: nên dùng câu điều kiện loại 1 để diễn tả sự việc có thể xảy ra ở tương lai
C. Nếu chúng ta có thể giải quyết vấn đề này sớm, nó sẽ tốt hơn cho tất cả những người có liên quan.
=> đúng
D. sai ngữ pháp: would => will
Chọn C
Câu 28:
Kiến thức: Câu tường thuật
Giải thích:
plead with sb to V: yêu cầu ai đó một cách nghiêm túc beg + O + to V: yêu cầu ai làm gì
would rather + V: muốn làm gì ask + O + to V: yêu cầu ai làm gì
Tạm dịch: “Làm ơn gửi tôi đến một nơi khí hậu ấm áp” Tom nói.
A. Tom nài nỉ ông chủ gửi anh đến một nơi khí hậu ấm áp. => đúng
B. sai ngữ pháp: send => to send
C. sai ngữ pháp: went => go
D. Tom yêu cầu ông chủ đi đến một nơi khí hậu ấm áp. => sai nghĩa
Chọn A
Câu 29:
Kiến thức: Câu bị động
Giải thích: Cấu trúc câu bị động thì quá khứ đơn: S + was/ were + Ved/ V3
Tạm dịch: Anh ta mong chúng tôi sẽ cho anh ta công việc.
A. Chúng tôi được mong đợi sẽ được cho anh ta một công việc. => sai nghĩa
B. Anh ta mong đợi sẽ được cho một công việc. => đúng
C. Anh ta được mong đợi rằng chúng ta nên cho anh ta công việc. => sai nghĩa
D. Anh ta được cho công việc mà không cần mong đợi. => sai nghĩa
Chọn B
Câu 30:
When the unemployment rale is high, the crime rate is usually also high.
Kiến thức: So sánh kép
Giải thích: The + so sánh hơn + S + V, the + so sánh hơn + S + V: Càng... càng...
Tạm dịch: Khi tỷ lệ thất nghiệp cao, tỷ lệ tội phạm cũng thường cao.
A. Tỷ lệ thất nghiệp cao như tỷ lệ tội phạm. => sai nghĩa
B. Tỷ lệ thất nghiệp cao phụ thuộc vào tỷ lệ tội phạm cao. => sai nghĩa
C. Tỷ lệ thất nghiệp càng cao, tỷ lệ tội phạm càng cao. => đúng
D. Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ tội phạm đều cao hơn. => sai nghĩa
Đáp án: C
Câu 31:
Kiến thức: Câu bị động
Giải thích: Câu bị động thì tương lai đơn: S + will be + Ved/ V3
Tạm dịch: Bạn sẽ nhận được mức lương tăng sau 6 tháng.
A. Lương của bạn sẽ được tăng lên sau khi bạn làm việc 6 tháng. => đúng
B. Sau sáu tháng tiền lương của bạn sẽ được nâng lên. => sai nghĩa
C. Bạn sẽ nhận được lương sau sáu tháng làm việc. => sai nghĩa
D. sai ngữ pháp: month => months
Chọn A
Câu 32:
Kiến thức: Câu bị động kép
Giải thích:
People say + that + S + have/ has Ved/ V3
=> It is said that + S + have/ has Ved/ V3
=> S + am/ is/are said to have Ved/ V3
Tạm dịch: Người ta nói rằng không ít hơn mười người sẽ được chọn phỏng vấn công việc.
A. Nó được nói rằng hơn 10 người quan tâm tham gia phỏng vấn việc làm. => sai nghĩa
B. Nó được nói rằng không ít hơn 10 người sắp được phỏng vấn việc làm. => đúng
C. Mọi người nói rằng ít hơn 10 cuộc phỏng vấn việc làm đã được tổ chức gần đây. => sai nghĩa
D. Tôi nghe rằng chỉ 10 người được chọn phỏng vấn việc làm. => sai nghĩa
Chọn B
Câu 33:
Eating with chopsticks feels strange to Jonathan.
Kiến thức: Cấu trúc “be used to”
Giải thích:
be used to + V-ing: quen với việc gì đó
used to + V: đã từng (thói quen ở hiện tại)
Tạm dịch: Ăn bằng đũa thật lạ lùng với Jonathan.
A. Ăn bằng đũa không phải là những gì Jonathan đã sử dụng. => sai nghĩa
B. Jonathan không quen ăn bằng đũa. => đúng
C. Không cảm thấy lạ, Jonathan cố ăn thức ăn bằng đũa. => sai nghĩa
D. Jonathan chưa bao giờ ăn bằng đũa. => sai nghĩa
Chọn B
Câu 34:
Kiến thức: câu gián tiếp
Giải thích: Why don’t you…? = S1 suggested that S2 (should) + V: đề nghị ai làm việc gì
Tạm dịch:
A. Robert đề nghị sơn lại phòng cho Lam. => sai nghĩa
B. sai ngữ pháp: you => I; your => my
C. sai ngữ pháp: doesn’t => didn’t
D. Robert đề nghị rằng Lam nên nhờ người sơn lại phòng của mình. => đúng
Chọn D
Câu 35:
Kiến thức: Câu bị động kép
Giải thích:
Câu chủ động: People + rumour + that + S + have/ has +Ved/ V3 => Câu bị động:
- Cách 1: It is rumoured that + S + have/ has +Ved/ V3
- Cách 2: S + am/ is/ are + rumoured + to + V/have P2
A. Sai ngữ pháp: to be causing => to have caused
B. Sai ngữ pháp: was rumoured => is rumoured
C. Người chỉ huy bị đồn rằng đã mắc căn bệnh hiếm thấy. => đúng
D. Sai ngữ pháp: has been rumoured => is rumoured
Chọn C
Câu 36:
Kiến thức: Động từ khuyết thiếu
Giải thích: be not allowed to + V = must + V: không được/ phải
Tạm dịch: Những người đang đi xe máy không được phép cởi mũ bảo hiểm.
A. Mọi người không bao giờ được cởi mũ bảo hiểm khi đang đi xe máy. => đúng
B. Những người đội mũ bảo hiểm không được phép đi xe máy. => sai nghĩa
C. Một người không cần đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy. => sai nghĩa
D. Bạn không nên đội mũ bảo hiểm khi bạn đang đi xe máy. => sai nghĩa
Chọn A
Câu 37:
Kiến thức: Thành ngữ, cấu trúc “used to”
Giải thích:
eat like a horse: ăn rất nhiều
do/ does + not + V (không còn...nữa) = used to + V: đã từng
Tạm dịch: Harry không còn ăn rất nhiều nữa.
A. Harry từng ăn rất nhiều. => đúng
B. Harry từng ăn một con ngựa. => sai nghĩa
C. Harry không thích ngựa. => sai nghĩa
D. Harry chưa từng ăn quá nhiều. => sai nghĩa
Chọn A
Câu 38:
Kiến thức: Nghĩa của câu
Tạm dịch: Sản phẩm mới của công ty này đã làm tăng gấp ba lần lợi nhuận chỉ trong một năm.
A. Công ty đã tăng đáng kể số lượng sản phẩm mới. => sai nghĩa
B. Công ty đã tăng lợi nhuận 100%. => sai nghĩa
C. Trong năm nay, lợi nhuận của công ty gấp ba lần so với năm ngoái. => đúng
D. Công ty đã có một năm không có lợi nhuận. => sai nghĩa
Chọn C
Câu 39:
Kiến thức: Mệnh đề chỉ sự tương phản
Tạm dịch: Việt Nam đã thực hiện một chương trình đào tạo chuyên sâu cho vận động viên của mình, nhưng kết quả không cao như mong đợi.
A. Không có kỳ vọng nào cho các vận động viên Việt Nam giành chiến thắng do thiếu đào tạo. => sai nghĩa
B. Trong khi các vận động viên Việt Nam được đào tạo chuyên sâu, hiệu suất của họ thấp hơn mong đợi. => đúng
C. Vận động viên Việt Nam được huấn luyện kỹ lưỡng, và họ đã thắng tất cả các trận đấu. => sai nghĩa
D. Có thể các vận động viên Việt Nam không thể có được kết quả tốt vì tập luyện không cẩn thận. => sai
nghĩa
Chọn B
Câu 40:
Though he had known about it well in advance, he pretended to be surprised at having a birthday party.
Kiến thức: Mệnh đề nhượng bộ (chỉ sự tương phản)
Tạm dịch: Mặc dù trước đó anh đã biết rõ điều này, anh giả vờ ngạc nhiên khi có một bữa tiệc sinh nhật.
A. Anh đã hành động một cách ngạc nhiên về việc được tổ chức một bữa tiệc sinh nhật, nhưng anh đã biết về nó một thời gian dài rồi. => đúng
B. Mặc dù chỉ giả vờ ngạc nhiên trước bữa tiệc sinh nhật, anh thực sự đã hoàn toàn không biết về nó. => sai nghĩa
C. biết về bữa tiệc sinh nhật một thời gian dài trước đây, nhưng anh đã không giả vờ khi anh hành động một cách ngạc nhiên. => sai nghĩa
D. Anh khá ngạc nhiên khi họ tổ chức cho anh một bữa tiệc sinh nhật, mặc dù anh có thể đã khám phá ra nó trước đây. => sai nghĩa
Chọn A
Câu 41:
Kiến thức: Câu bị động kép
Giải thích:
Câu chủ động: People believe that + S + Ved/ V2
Câu bị động: It is believed that + S + Ved/ V2
Hoặc: S + am/ is/ are + believed to have Ved/ V3
Tạm dịch: Mọi người tin rằng anh ta và một người bạn đã khám phá dấu vết của kho báu trong cái lỗ.
A. sai ngữ pháp: had discovered => discovered
B. Dấu vết của kho báu được cho là đã được phát hiện trong cái lỗ bởi anh ta và một người bạn. => đúng
C. sai ngữ pháp: were believed => are believed
D. sai ngữ pháp: was believed => is believed
Chọn B
Câu 42:
Kiến thức: Nghĩa của câu
Tạm dịch: Sẽ không tốt khi cho họ biết về sự thay đổi kế hoạch à?
A. Tại sao họ không được thông báo về sự phát triển mới? => sai nghĩa
B. Họ đáng lẽ ra không nên được cố vấn trước khi kế hoạch thay đổi à? => sai nghĩa
C. Bạn không nghĩ rằng họ nên được thông báo về sự thay đổi kế hoạch à? => đúng
D. Chúng ta nên yêu cầu họ thay đổi kế hoạch, nhỉ? => sai nghĩa
Chọn C
Câu 43:
Kiến thức: Nghĩa của câu
Tạm dịch: Đừng chú ý gì đến những lời kêu ca của anh ấy về sức khỏe; anh ấy không bị gì đâu.
A. Bạn có thể phớt lờ việc anh ấy bảo rằng bị bệnh; anh ấy thật ra hoàn toàn khỏe mạnh. => đúng
B. Cố gắng tránh nói về sức khỏe của anh ấy vì tôi mệt mỏi khi nghe những lời kêu ca của anh ấy. => sai nghĩa
C. Đừng nghe anh ấy nói về sức khỏe của anh ấy; đó là đề tài yêu thích của anh ấy đó. => sai nghĩa
D. Nếu bạn cứ để anh ấy nói, anh ấy sẽ chỉ nói rằng anh ấy bị bệnh mặc dù thật ra là anh ấy khá khỏe mạnh. => sai nghĩa
Chọn A
Câu 44:
Kiến thức: Câu điều kiện loại 3
Giải thích:
Câu điều kiện loại 3 diễn tả điều giả định ngược lại với quá khứ.
Cấu trúc: If + S + had Ved/ V3, S + would have Ved/ V3
Tạm dịch: Chúng tôi đã dự định đi dạo quanh hồ, nhưng trời mưa nên không thể đi được.
A. Mặc dù mưa to nhưng chúng tôi vẫn đi dạo quanh nửa hồ như đã dự định. => sai nghĩa
B. Mưa to gần như ngăn cản chúng tôi đi dạo quanh hồ. => sai nghĩa
C. Chúng tôi vẫn đi dạo quanh hồ thậm chí mưa to. => sai nghĩa
D. Nếu trời không mưa quá to, chúng tôi sẽ đi dạo quanh hồ. => đúng
Chọn D
Câu 45:
Kiến thức: Nghĩa của câu
Giải thích: to be at a loss: bối rối, lúng túng
Tạm dịch: Tôi cảm thấy mình không hiểu hành vi của Harold.
A. Tôi đã mất liên lạc với Harold, vì vậy tôi không thể hiểu được hành vi của anh ấy. => sai nghĩa
B. Tôi phải mất rất nhiều để hiểu được hành vi của Harold. => sai nghĩa
C. Tôi hiểu hành vi của Harold hoàn toàn. => sai nghĩa
D. Tôi thấy hành vi của Harold khá khó hiểu. => đúng
Chọn D
Câu 46:
A child is influenced as much by his schooling as by his parents.
Kiến thức: So sánh bằng
Giải thích: Cấu trúc so sánh bằng: S1 + V + as adv as + S2.
Tạm dịch: Một đứa trẻ bị ảnh hưởng bởi học hành nhiều như bởi cha mẹ.
A. Học hành không ảnh hưởng đến trẻ nhiều như cha mẹ. => sai nghĩa
B. Cha mẹ của một đứa trẻ có ảnh hưởng lớn đến bé hơn là học hành. => sai nghĩa
C. Một đứa trẻ có thể ảnh hưởng đến cha mẹ nhiều như việc học của bé. => sai nghĩa
D. Việc học của một đứa trẻ ảnh hưởng đến bé nhiều như cha mẹ. => đúng
Chọn D
Câu 47:
Kiến thức: Mệnh đề chỉ kết quả
Giải thích: S + be + so + adj + that + S + V: ... quá...đến nỗi mà
Tạm dịch: Jenny quá sáng tạo đến nỗi tất cả chúng ta có thể nên tất cả chúng ta đều có thể dựa vào ý tưởng độc đáo của cô ấy.
A. Vì đều sáng tạo nên tất cả chúng ta có thể dựa vào ý tưởng độc đáo của cô ấy. => sai nghĩa
B. Jenny quá sáng tạo đến nỗi mà tất cả chúng tôi có thể dựa vào ý tưởng độc đáo của cô ấy. => đúng
C. sai ngữ pháp: such creative => such a creative
D. Dù Jenny sáng tạo nhưng chúng ta có thể dựa vào cô ấy với những ý tưởng độc đáo. => sai nghĩa
Chọn B
Câu 48:
Kiến thức: So sánh kép
Giải thích: Cấu trúc so sánh “ càng … càng…” : The + so sánh hơn +S1+V1, The + so sánh hơn +S2+V2
Tạm dịch: Anh ấy càng nhiều tuổi, anh ấy càng đãng trí.
A. Anh ấy trở nên già hơn khi anh ấy đãng trí. => sai nghĩa
B. Anh ấy trở nên đãng trí hơn và già hơn. => sai nghĩa
C. Khi anh ấy càng già, anh ấy trở nên càng đãng trí. => đúng
D. Anh ấy trở nên già hơn và đãng trí hơn. => sai nghĩa
Chọn C
Câu 49:
We couldn’t have managed our business successfully without my father’s money.
Kiến thức: Câu điều kiện loại 3
Giải thích:
Câu điều kiện loại 3 diễn tả điều giả định ngược với quá khứ.
Without/ But for + noun phrase, S + would have Ved/ V3
= If it hadn’t been for + + noun phrase, S + would have Ved/ V3
Tạm dịch: Chúng tôi đã không thể quản lý thành công doanh nghiệp nếu không có tiền của bố tôi.
A. Nếu không có tiền của bố tôi, chúng tôi đã không thể quản lý thành công doanh nghiệp của chúng tôi. => đúng
B. Chúng tôi đã có thể quản lý thành công doanh nghiệp với tiền của bố tôi. => sai nghĩa
C. Nếu chúng tôi có thể quản lý thành công doanh nghiệp, bố tôi sẽ cho chúng tôi tiền. => sai nghĩa
D. Nếu chúng tôi đã không thể quản lý doanh nghiệp thành công, chúng tôi sẽ có tiền của bố tôi. => sai
nghĩa
Chọn A
Câu 50:
Kiến thức: Nghĩa của câu
Tạm dịch: Không thể phủ nhận rằng trẻ em xem TV quá nhiều.
A. Không thể phủ nhận việc quá nhiều trẻ em xem TV. => sai nghĩa
B. Không thể phủ nhận việc trẻ em không xem quá nhiều chương trình TV. => sai nghĩa
C. Không thể phủ nhận việc trẻ em xem quá nhiều chương trình TV. => sai nghĩa
D. Rõ ràng trẻ em dành quá nhiều thời gian để xem TV. => đúng
Chọn D