Đề luyện thi ngôn ngữ có đáp án (Đề 2)
-
1447 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Từ nào sau đây viết đúng chính tả?
Xem đáp án
- chỉnh chu: sai, từ đúng: chỉn chu
- cọ sát: sai, từ đúng: cọ xát
- giục giạ: sai, từ đúng: giục giã
Chọn D.
- cọ sát: sai, từ đúng: cọ xát
- giục giạ: sai, từ đúng: giục giã
Chọn D.
Câu 3:
Từ nào sau đây có nghĩa là giữ trọng trách, gánh vác, đảm đương một vị trí nào đó?
Xem đáp án
- từ đúng: nhậm chức
- nhận chức: không có nghĩa
- đương nhiệm: nắm giữ chức vụ hiện tại
- đảm bảo: cam kết chắc chắn về một vấn đề nào đó
Chọn A.
- nhận chức: không có nghĩa
- đương nhiệm: nắm giữ chức vụ hiện tại
- đảm bảo: cam kết chắc chắn về một vấn đề nào đó
Chọn A.
Câu 4:
Chọn từ đúng chính tả để hoàn thành đoạn thơ sau: “Đây bãi cô liêu lạnh hững hờ/ Với buồn phơn phớt, vắng trơ trơ/ Cây gì mảnh khảnh run cầm cập/ Điềm báo thu vàng gầy …………” (Cuối thu – Hàn Mặc Tử).
Xem đáp án
Đây bãi cô liêu lạnh hững hờ
Với buồn phơn phớt, vắng trơ trơ
Cây gì mảnh khảnh run cầm cập
Điềm báo thu vàng gầy xác xơ”
(Cuối thu – Hàn Mặc Tử).
Chọn C.
Với buồn phơn phớt, vắng trơ trơ
Cây gì mảnh khảnh run cầm cập
Điềm báo thu vàng gầy xác xơ”
(Cuối thu – Hàn Mặc Tử).
Chọn C.
Câu 6:
Từ chu trong chu tất, chu toàn, chu đáo có nghĩa là gì?
Xem đáp án
- chu: đầy đủ, trọn vẹn, không thiếu thốn
Chọn B.
Chọn B.
Câu 7:
Nhóm từ nào dưới đây chỉ gồm từ Hán Việt?
Xem đáp án
A. từ sông núi không phải từ Hán Việt
C. chỉ có từ trân trọng là từ Hán Việt
D. từ yêu quý, khát khao không phải từ Hán Việt
Chọn B.
C. chỉ có từ trân trọng là từ Hán Việt
D. từ yêu quý, khát khao không phải từ Hán Việt
Chọn B.
Câu 8:
Từ cố nào mang nghĩa khác với các từ còn lại?
Xem đáp án
- từ cố trong cố chấp, cố thủ, cố kết nghĩa là vững bền
- từ cố trong chiếu cố nghĩa là đoái nhìn
Chọn C.
- từ cố trong chiếu cố nghĩa là đoái nhìn
Chọn C.
Câu 9:
Từ mặc khách có nghĩa là gì?
Xem đáp án
- tao nhân, mặc khách là những người đúng mực, ý chỉ người đọc sách thánh hiền, các văn nhân thời xưa
Chọn C.
Chọn C.
Câu 10:
Từ nào sau đây có nghĩa là hiếm có, khó gặp
Xem đáp án
- hữu hạn: có hạn
- hạn mức: giới hạn nhất định
- hữu hiệu: có ích
- hãn hữu: hiếm có, khó gặp
Chọn D.
- hạn mức: giới hạn nhất định
- hữu hiệu: có ích
- hãn hữu: hiếm có, khó gặp
Chọn D.
Câu 11:
“Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở”. Trong câu trên có bao nhiêu từ phức?
Xem đáp án
- Trong câu trên gồm có 3 từ phức: trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở.
Chọn B.
Chọn B.
Câu 12:
Cho hai câu sau:
(1) Cây hoa hồng rung ring trong năng sớm.
(2) Trong vườn muôn hoa khoe sắc: hoa trắng, hoa hồng, hoa vàng, có cả bông hoa màu tím.
Các chữ in đậm có đặc điểm gì?
(1) Cây hoa hồng rung ring trong năng sớm.
(2) Trong vườn muôn hoa khoe sắc: hoa trắng, hoa hồng, hoa vàng, có cả bông hoa màu tím.
Các chữ in đậm có đặc điểm gì?
Xem đáp án
Hoa hồng (1) tên một loại hoa, giống như hoa cúc, hoa mai,… Hai tiếng trong tổ hợp từ này kết hợp chặt chẽ với nhau nên chúng là từ phức
Hoa hồng (2) chỉ màu sắc của hoa, đó là những loài hoa có màu hồng, giữa hai tiếng này ta có thể chêm xen vào giữa thành “hoa màu hồng”. Hai yếu tố trong tổ hợp có sự gắn bó với nhau lỏng lẻo, bởi vậy chúng là hai từ đơn.
Chọn C.
Hoa hồng (2) chỉ màu sắc của hoa, đó là những loài hoa có màu hồng, giữa hai tiếng này ta có thể chêm xen vào giữa thành “hoa màu hồng”. Hai yếu tố trong tổ hợp có sự gắn bó với nhau lỏng lẻo, bởi vậy chúng là hai từ đơn.
Chọn C.
Câu 13:
Các từ: “sấm, sóng thần, gió mùa” là các danh từ chỉ:
Xem đáp án
- Các danh từ sấm, sóng thần, gió mùa là các danh từ chỉ hiện tượng.
Chọn C.
Chọn C.
Câu 14:
Nhóm từ nào dưới đây khác với các nhóm từ còn lại?
Xem đáp án
- Bồ hóng, ra-đi-ô, chuồn chuồn, cà phê: đây là các từ đơn đa âm.
- Các phương án còn lại là từ phức.
(Lưu ý: Từ “ồn ào” là từ láy khuyết phụ âm đầu)
Chọn A.
- Các phương án còn lại là từ phức.
(Lưu ý: Từ “ồn ào” là từ láy khuyết phụ âm đầu)
Chọn A.
Câu 15:
“Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oắm để hỏi mọi người,
tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc”. Các từ in đậm trong đoạn trên thuộc từ loại nào?
tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc”. Các từ in đậm trong đoạn trên thuộc từ loại nào?
Xem đáp án
- Phó từ là các từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tình từ.
- Các từ in đậm trong đoạn trên là phó từ.
+ phó từ “đã” bổ sung ý nghĩa cho động từ “đi”.
+ phó từ “cũng” bổ sung nghĩa cho động từ “ra”.
+ phó từ “vẫn chưa” bổ sung nghĩa cho động từ “thấy”.
+ phó từ “thật” bổ sung nghĩa cho tính từ “lỗi lạc”.
Chọn D.
- Các từ in đậm trong đoạn trên là phó từ.
+ phó từ “đã” bổ sung ý nghĩa cho động từ “đi”.
+ phó từ “cũng” bổ sung nghĩa cho động từ “ra”.
+ phó từ “vẫn chưa” bổ sung nghĩa cho động từ “thấy”.
+ phó từ “thật” bổ sung nghĩa cho tính từ “lỗi lạc”.
Chọn D.
Câu 16:
“Mẹ tôi, giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra:
- Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi.
Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi”
Từ “thế” được in đậm thuộc từ loại nào và có tác dụng gì?
- Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi.
Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi”
Từ “thế” được in đậm thuộc từ loại nào và có tác dụng gì?
Xem đáp án
- Đại từ là những từ để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất,…được nói đến trong ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
- Từ “thế” trong câu trên là đại từ dùng để trỏ hoạt động, tính chất, sự việc. Cụ thể, từ “thế” thay cho sự việc: mẹ yêu cầu hai anh em chia đồ chơi.
Chọn B.
- Từ “thế” trong câu trên là đại từ dùng để trỏ hoạt động, tính chất, sự việc. Cụ thể, từ “thế” thay cho sự việc: mẹ yêu cầu hai anh em chia đồ chơi.
Chọn B.
Câu 17:
“Vận nước suy thịnh, xã tắc an nguy đều do mệnh trời, con người có thể tu đức mà kéo dài thời
vận”. “Xã” và “tắc” trong câu trên được hiểu như thế nào?
vận”. “Xã” và “tắc” trong câu trên được hiểu như thế nào?
Xem đáp án
- Xã” chỉ nền đất đắp cao để thờ thần Đất, “tắc” nền đất đắp cao để thờ thần Lúa. Với một nước sống chủ yếu nhờ vào nông nghiệp thì xã tắc có thể hiểu là đất nước.
Chọn C.
Chọn C.
Câu 18:
“Rặt rặt xuống nhặt cho tao/ Ăn mất hạt nào, thì tao đánh chết”. Từ “rặt rặt” để chỉ loài chim
nào?
nào?
Xem đáp án
- “Rặt rặt” đây là tiếng địa phương dùng để chỉ con chim sẻ.
Chọn B.
Chọn B.
Câu 19:
“Nhặt thưa gương giọi đầu cành,/Ngọn đèn trông lọt trướng huỳnh hắt hiu” (Truyện Kiều). Từ
“nhặt” được hiểu là gì?
“nhặt” được hiểu là gì?
Xem đáp án
- “Nhặt” được hiểu là: mau, dày. Cả câu thơ ý chỉ ánh trăng chiếu xuyên qua lá cây tạo thành những khoảng sáng không đều nhau, chỗ sáng nhiều, chỗ sáng ít.
Chọn B.
Chọn B.