Mạch R, L, C mắc nối tiếp
-
283 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong mạch R, L, C nối tiếp với điện áp hai đầu đoạn mạch là u và cường độ dòng điện qua mạch là i. Chọn phát biểu đúng:
A - sai vì ZL > ZC ta chỉ có thể kểt luận là u sớm pha hơn i
B- sai vì ZL < ZC ta chỉ có thể kết luận là u chậm pha hơn i
C - sai vì R = 0 thì u và i không thể cùng pha
D- đúng
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2:
Trong mach điện xoay chiều R, L, C nối tiếp ωω là tần số góc, Z là tổng trở của đoạn mạch. Chọn hệ thức đúng:
Tổng trở của mạch:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
Một mạch điện xoay chiều nối tiếp có mắc vào mạng điện xoay chiều có chu kì 0,02s. Tổng trở của đoạn mạch là:
Ta có:
Tổng trở của mạch:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
Mạch nối tiếp gồm ampe kế, rồi mắc vào mạng điện xoay chiều . Số chỉ ampe kế là:
Ta có:
+ Hiệu điện thế hiệu dụng:
+ Cảm kháng:
+ Dung kháng:
+ Tổng trở của mạch:
Số chỉ ampe kế chính là cường độ dòng điện hiệu dụng:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5:
Một mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có UR = 40 V; UL = 50 V; UC = 80 V. Điện áp hai đầu đoạn mạch là:
Điện áp hai đầu đoạn mạch :
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6:
Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Biết điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chậm pha hơn cường độ dòng điện tức thời là: 600 và. Dung kháng của tụ điện có giá trị là
Ta có, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chậm pha hơn cường độ dòng điện tức thời góc 600
Mặt khác, ta có:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7:
Mạch RLC nối tiếp có , L và Cho biết và dòng điện qua mạch chậm pha 450. Giá trị đúng của L là:
Ta có:
+ Dung kháng :
+ Dòng điện qua mạch chậm pha
Mặt khác:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Khi thì độ lệch pha giữa cường độ dòng điện so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:
Ta có độ lệch pha của điện áp so với cường độ dòng điện trong mạch:
=> u chậm pha hơn
=> i sớm pha hơn u một góc
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9:
Mắc lần lượt từng phần tử điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng và tần số không đổi thì cường độ hiệu dụng của dòng điện tương ứng là 0,25A, 0,50A, 0,20A. Nếu mắc nối tiếp cả ba phần tử vào mạng điện xoay chiều nói trên thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là:
Cường độ dòng điện qua mạch khi mắc lần lượt từng phần tử là
Khi mắc R, L, C nối tiếp, tổng trở của mạch là:
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10:
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với tụ điện. Biết dung kháng của tụ điện là . Tổng trở của đoạn mạch là
Ta có, mạch gồm R nt tụ điện, tổng trở của mạch:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11:
Đặt điện áp vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần là:
Ta có:
+ uL nhanh pha hơn i một góc
+ Cường độ dòng điện cực đại:
=> Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần là:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 12:
Đồ thị cường độ dòng điện như hình vẽ
Cường độ dòng điện tức thời có biểu thức
Từ đồ thị ta có:
+ Chu kì:
+ Cường độ dòng điện cực đại:
+ Tại t = 0:
=> Biểu thức cường độ dòng điện tức thời:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 13:
Mạch điện chỉ có cuộn cảm thuần, , biểu thức dòng điện trong mạch có dạng. Tính cảm kháng trong mạch ZL và viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch điện?
Ta có:
+ Cảm kháng:
u sớm pha hơn i góc
Đáp án cần chọn là: B
Câu 14:
Đặt điện áp xoay chiều Vvào hai đầu một đoạn mạch không phân nhánh. Đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C, với . Cường độ dòng điện qua mạch là
Độ lệch pha giữa u và i:
→ Phương trình của cường độ dòng điện:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 15:
Đặt điện áp vào hai đầu tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện qua tụ là:
Ta có:
+ uC chậm pha hơn i một góc:
+ Cường độ dòng điện cực đại:
=> Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là:
Đáp án cần chọn là: A