Chủ nhật, 18/05/2025
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Toán Đề thi Thử THPT Quốc Gia mới nhất 2021 (có đáp án)

Đề thi Thử THPT Quốc Gia mới nhất 2021 (có đáp án)

Đề thi Thử THPT Quốc Gia mới nhất 2021 (có đáp án) - đề 1

  • 938 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tính thể tích V của khối chóp có chiều cao bằng 3 và đáy là hình chữ nhật có hai cạnh là 4 và 5.

Xem đáp án

Chọn đáp án B 

Diện tích đáy  B = 4.5 = 20.

Thể tích của khối chóp  V=13Bh=13.20.3=20.


Câu 2:

Hàm số y=3x+2x-1  nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Hàm số y=3x+2x-1 có  y'=-5x-12 nên nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó, đó là các khoảng  -;1 và 1;+.

 Ta loại đi các đáp án A, B, D vì các khoảng đó có chứa số 1, tức là không thuộc vào các khoảng xác định của hàm số. Vậy đáp án đúng là C.

 


Câu 3:

Trong không gian Oxyz cho điểm M2;-3;5.  Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của M trên trục Oy.

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Hình chiếu vuông góc của M2;-3;5 trên trục Oy là điểm có tọa độ 0;-3;0. 


Câu 4:

Cho hàm số  y= f(x) có bảng biến thiên như dưới đây:

Cho hàm số  y= f(x) có bảng biến thiên như dưới đây (ảnh 1)

Tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số y= f(x)  là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Quan sát bảng biến thiên ta thấy hàm số có giá trị cực đại bằng -3 khi  x=0. Vậy tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số là  (0;-3)


Câu 5:

 Cho a, b là 2 số dương bất kì. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

logab=bloga.


Câu 8:

Phương trình  2x-1=8 có tập nghiệm là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

2x-1=82x-1=23x-1=3x=4.

Vậy S=4.


Câu 11:

Vectơ nào dưới đây không phải là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  P:x-2y+2z-4=0?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

(P) có một vecto pháp tuyến n=1;-2;2.

Xét vectơ n4:  Ta có -212-2n4  không cùng phương với  nn4 không phải là vectơ pháp tuyến của  (P)

 


Câu 12:

Cho tập hợp S=1;2;3;4;5;6.  Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau lấy từ tập hợp S?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Cách 1: Lấy 4 chữ số khác nhau từ tập S rồi sắp xếp theo một thứ tự nào đó ta được một số tự nhiên.

Vậy số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau lấy từ tập hợp S là một chỉnh hợp chập 4 của S.

Do đó số các số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau lấy từ tập hợp S là A64=360 (số).

Cách 2: Có 6 cách chọn chữ số hàng nghìn.

Khi đó có 5 cách chọn chữ số hàng trăm.

Khi đã chọn xong chữ số hàng nghìn và chữ số hàng tram thì có 4 cách chọn chữ số hàng chục

Cuối  cùng, khi đã chọn xong chữ số hang nghìn, hằng trăm, hàng chục thì còn 3 cách chọn chữ số hàng đơn vị.

Vậy các số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau lấy từ tập hợp S là 6.5.4.3 = 360 (số).


Câu 13:

Cho số phức  z =  - 1 + 3i. Số phức z¯ được biểu diễn bởi điểm nào dưới đây trên mặt phẳng toạ độ?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Ta có  z¯=-1-3i.

Do đó z¯  được biểu diễn bởi điểm  P-1;-3.


Câu 14:

Cho hàm số y=f(x)  có đồ thị như hình bên. Phương trình f(x)= 1  có số nghiệm thực là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Số nghiệm của phương trình f(x)= 1  là số giao điểm của đồ thị hàm số y= f(x)  và đường thẳng  y=1

Quan sát hình vẽ ta thấy đồ thị hàm số  y= f(x) và đường thẳng y= 1  cắt nhau tại một điểm duy nhất.

Do đó phương trình f(x)= 1  có một nghiệm thực duy nhất.


Câu 16:

Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x=3 =>  Loại đáp án C, D.

Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x=2 =>  Loại đáp án B.

Vậy đáp án đúng là A.


Câu 19:

Tìm đạo hàm của hàm sốy=xex  .

Xem đáp án

Chọn đáp án B

y'=x'.ex+x.ex'=ex+x.ex=1+xex.


Câu 20:

Tìm tất cả các số phức z thỏa mãn  2z-31+i=iz+7-3i.

Xem đáp án

Chọn đáp án D

2z-31+i=iz+7-3i2z-iz=7-3i+3(1+i)2-iz=10z=102-i=10.(2+i)(2-i).(2+i)=4+2i.


Câu 21:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng  d:x-11=y+21=z-32 và mặt cầu S:x-12+y+12+z2=6.  Biết d cắt  (S) tại 2 điểm phân biệt A, B. Tính độ dài đoạn thẳng AB.

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Phương trình tham số của d:x=1+ty=-2+tz=3+2t

Gọi giao điểm của đường thẳng d và mặt cầu là A

Điểm A thuộc d nên A( 1+ t; - 2+ t; 3+ 2t)

Điểm A cũng thuộc mặt cầu nên thay tọa độ A vào mặt cầu:

1+t-12+-2+t+12+3+2t2=66t2+10t+4=0t1=-1t2=-23

Suy ra d cắt  (S) tại hai điểm phân biệt là A0;-3;1 và B13;-83;53 .

Do đó AB2=13-02+-83+32+53-12=69AB=63 .


Câu 22:

Cho a là số thực dương bất kì. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

log33a2=log33-log3a2=1-2log3a.


Câu 23:

Biết F(x)  là một nguyên hàm của hàm số  fx=sinxcos2x và  Fπ2=1. Tính  Fπ3.

Xem đáp án

Chọn đáp án B

ta có Fπ3-Fπ2=π2π3sinxcos2xdx, suy ra

Fπ3=Fπ2+π2π3sinxcos2xdx=1-π2π3cos2xdcosx=1-13cos3xπ2π3

Sử dụng MTCT, tính được Fπ3=2324


Câu 24:

Cho khối trụ có chu vi đáy bằng 4πa  và đường cao bằng a. Thể tích của khối trụ đã cho bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Chu vi đáy bằng P=2πr=4πa  suy ra: bán kính đáy bằng  2a

Thể tích của khối trụ:  V=πr2h=π2a2a=4πa3.


Câu 26:

Cho hình chóp S.ABCD và đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Thể tích V của khối chóp S.ABCD là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Gọi H là trung điểm của AB.

SHABSHABCD.

Mặt khác  SH=a32.

Vậy VS.ABCD=13SH.SABCD=13.a32.a2=a336.


Câu 27:

Đặt log52=a,log53=b.  Tính giá trị của T=log54215  theo a b.

Xem đáp án

Chọn đáp án A

T=log54215=log(222.2)-log515=log5252-log53.512=52log52-12log53+1=5a-b-12.


Câu 28:

limx0x+12x+3 bằng

Xem đáp án

chọn đáp án C 

 


Câu 32:

Cho 25fx=10. Khi đó 254fx-2dx bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Ta có 254fx-2dx=254fxdx-252dx=254fxdx-2x25=4.10-2.5-2=34.


Câu 46:

Trong tất cả các khối trụ có cùng thể tích bằng 16π tính diện tích xung quanh của khối trụ có diện tích toàn phần nhỏ nhất.

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Gọi r và h lần lượt là bán kính đáy và chiều cao của khối trụ.

Ta có:  V=πr2h=16πr2h=16h=16r2.

Diện tích toàn phần Stp=2πr2+2πrh=2πr2+2πr.16r2=2πr2+16r=2πr2+8r+8r2π.3r2.8r.8r3=24π

 

Dấu bằng xảy ra khi  r2=8rr=2h=4.

Khi đó diện tích xung quanh là:  Sxq=2πrh=2π.2.4=16π.


Bắt đầu thi ngay