IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Hóa học Giải SGK Hóa học 9 Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ

Giải SGK Hóa học 9 Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ

Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ

  • 4941 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Có phải tất cả các chất kiềm đều là bazơ không? Dẫn ra công thức hóa học của vài ba chất kiềm.Có phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm không? Dẫn ra công thức hóa học của những bazơ để minh họa.

 

Xem đáp án

Kiềm (hay còn gọi là dung dich bazo) là các bazo tan được trong nước nên:

– Tất cả các chất kiềm đều là bazơ. Ví dụ: NaOH, Ba(OH)2, KOH.

- Không phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm. Ví dụ: Al(OH)3, Cu(OH)2, Fe(OH)3 ... Vì các bazơ này đều là bazơ không tan.


Câu 2:

Có những bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2. Hãy cho biết những bazơ nào:

a) Tác dụng được với dung dịch HCl?

b) Bị nhiệt phân hủy?

c) Tác dụng được với CO2?

d) Đổi màu quỳ tím thành xanh?

Viết các phương trình hóa học.

Xem đáp án

a) Tất cả các bazơ đã cho đều phản ứng với dung dịch HCl.

Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O

NaOH + HCl → NaCl + H2O

Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + H2O

b) Bị phân hủy ở nhiệt độ cao là các bazo không tan : Cu(OH)2

Cu(OH)2 Giải bài tập Hóa học lớp 9 | Giải hóa lớp 9 CuO + H2O

c) Tác dụng với CO2 là các dung dịch bazo (kiểm) NaOH, Ba(OH)2

CO2 + NaOH → NaHCO3

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O

2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2

d) Đổi màu quỳ tím thành xanh: các kiềm NaOH, Ba(OH)2.


Câu 4:

Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: NaCl, Ba(OH)2 và Na2SO4. Chỉ được dùng quỳ tím, làm thế nào nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học? Viết các phương trình hóa học.

Xem đáp án

Trích mẫu thử và đánh số thứ tự:

– Cho quỳ tím vào từng mẫu thử của các dung dịch trên, kết quả chia làm hai nhóm:

• Nhóm I: Quỳ tím đổi màu thành xanh: Ba(OH)2 và NaOH.

• Nhóm II: Quỳ tím không đổi màu: NaCl và Na2SO4.

– Phân biệt các chất trong các nhóm: Lấy từng chất của nhóm I đổ vào từng chất của nhóm II, ta nhận thấy có hai chất đổ vào nhau cho kết tủa trắng là Ba(OH)2 và Na2SO4 hai chất còn lại không phản ứng là NaOH và NaCl.

PTHH: Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaOH.


Câu 6:

Dung dịch KOH phản ứng với dãy oxit nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: C

P2O5; CO2; SO2 ; SO3 là các oxit axit nên phản ứng được với KOH.


Câu 7:

Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước là

Xem đáp án

Đáp án: A

Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2 là các bazơ không tan nên bị nhiệt phân hủy.


Câu 8:

Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: D

KOH là bazơ tan nên không bị nhiệt phân hủy.


Câu 9:

Để nhận biết dd KOH và dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là:

Xem đáp án

Đáp án: C

Sử dụng dung dịch H2SO4

+ Nếu không có hiện tượng gì xuất hiện là KOH

  2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O

+ Nếu có kết tủa trắng xuất hiện là Ba(OH)2

  Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 (↓ trắng) + 2H2O


Câu 10:

Để điều chế dung dịch Ba(OH)2, người ta cho:

Xem đáp án

Đáp án: C

  BaO + H2O → Ba(OH)2


Câu 11:

Cặp chất không tồn tại trong một dung dịch (chúng xảy ra phản ứng với nhau) là

Xem đáp án

Đáp án: A

CuSO4 + 2KOH → Cu(OH)2 ↓ + K2SO4


Câu 12:

Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 100ml dung dịch HCl 0,1M. Dung dịch thu được sau phản ứng:

Xem đáp án

Đáp án: A

Số mol Ba(OH)2 = 0,1.0,1 = 0,01 mol;

số mol HCl = 0,1.0,1 = 0,01 mol

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 7 (có đáp án): Tính chất hóa học của bazơ

→ Ba(OH)2 dư, dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.


Câu 14:

Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì:

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 15:

Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa:

Xem đáp án

Đáp án: B

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 7 (có đáp án): Tính chất hóa học của bazơ

Vậy sau phản ứng CO2 và NaOH đều hết, sản phẩm thu được là Na2CO3.


Bắt đầu thi ngay