Thứ năm, 26/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Sinh học Thi Online (2023) Đề thi thử sinh học THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 16) có đáp án

Thi Online (2023) Đề thi thử sinh học THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 16) có đáp án

Thi Online (2023) Đề thi thử sinh học THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 16) có đáp án

  • 477 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Động vật nào sau đây có dạ dày 4 ngăn?


Câu 2:

Nhân tố tiến hóa nào sau đây không làm thay đổi tần số alen của quần thể?


Câu 5:

Hiện tượng 4 cặp gen không alen tương tác với nhau quy định kiểu hình chiều cao của cây, trong đó mỗi alen lặn đều làm cho cây thấp thêm 2 cm là


Câu 7:

Trong quá trình tiến hóa của sự sống, prôtêin được hình thành từ chất vô cơ ở giai đoạn


Câu 8:

Quần thể nào sau đây đạt trạng thái cân bằng di truyền?


Câu 9:

Sự biến đổi trong cấu trúc của gen được gọi là

Câu 10:

Tập hợp những con bọ ngựa sống trong một khu vườn có thể là

Câu 14:

Cho biết cơ thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội. Cơ thể AAaaBBbb sẽ cho giao tử mang 2 alen trội chiếm tỉ lệ ?

Xem đáp án

Chọn A

Giao tử có 2 alen trội gồm có AAbb, AaBb và aaBB có tỉ lệ = 16×16 + 46×46 + 16×16 = 12=50%


Câu 15:

Trong công nghệ tế bào, phương pháp nuôi cấy hạt phấn, sau đó gây lưỡng bội hóa tạo ra giống cây trồng có đặc điểm nào sau đây?


Câu 16:

Tiếp hợp và trao đổi chéo cân giữa 2 cromatit khác nguồn gốc sẽ gây ra hiện tượng

Câu 20:

Học thuyết Đacuyn chưa đề cập đến nội dung nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn B

Thời Đacuyn, khoa học về gen chưa phát triển, loài người chưa có nhận thức về đột biến.
Vì vậy, Đacuyn chỉ mới đưa ra khái niệm biến dị cá thể chứ chưa biết được đột biến, biến dị tổ hợp

Câu 21:

Hai quần thể động vật cùng thuộc một khu vực địa lí được xác định chắc chắn là 2 loài khác nhau khi:


Câu 22:

Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây đúng?


Câu 23:

Khi nói về quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai?

Câu 24:

Tài nguyên nào sau đây là tài nguyên tái sinh?


Câu 30:

Khi nói về quá trình hình thành loài bằng con đường cách li địa lí, phát biểu nào sau đây đúng?


Câu 31:

Một quần thể ngẫu phối (P) có tần số kiểu gen là 0,25 AA: 0,50 Aa: 0,25 aa. Khi nói về quần thể P, phát biểu nào sau đây đúng?


Câu 33:

Bệnh N là di truyền ở người, bệnh này do 1 gen có 2 alen quy định, để xác định vị trí gen của bệnh này trên NST thường hay NST giới, và bệnh do gây ra do gen trội hay lặn quy định, một Trung Tâm nghiên cứu di truyền đã tiến hành nghiên cứu một số gia đình có con bị bệnh N này, các nhà khoa học đã thu được kết quả như sau:

 

Bố mẹ

Con

 

Gia

đình

Bố

Mẹ

Nam bình thường

Nữ bình thường

Nam bị bệnh N

Nữ bị bệnh N

1

Bình thường

Bệnh N

0

0

3

0

2

Bình thường

Bệnh N

0

1

0

0

3

Bệnh N

Bình thường

3

1

0

0

4

Bình thường

Bệnh N

0

0

1

0

5

Bệnh N

Bình thường

1

1

1

1

6

Bệnh N

Bệnh N

0

0

0

3

7

Bệnh N

Bình thường

2

0

0

0

8

Bình thường

Bệnh N

0

2

0

0

9

Bệnh N

Bệnh N

0

0

3

0

Phân tích kết quả ở bảng trên và cho biết quy luật di truyền nào có khả năng nhất chi phối bệnh N là

Xem đáp án
Đáp án C
- Ở đời con tỉ lệ mắc bệnh ở nam nhiều hơn nữ, bệnh phân bố không đều ở hai giới, nên khả năng chi phối bệnh N nhiều nhất là gen gây bệnh là gen lặn, nằm trên vùng không tương đồng NST X.

Câu 34:

Ở vi khuẩn E. coli, giả sử có 4 chủng mang đột biến liên quan đến Operon lac. Các đột biến này được mô tả trong bảng sau.

Chủng 1

R+ P+ O+ Z+ Y+ A-

 

Chủng 3

R- P+ O+ Z+ Y+ A+

Chủng 2

R+ P- O+ Z+ Y+ A+

Chủng 4

R+ P+ O- Z+ Y+ A+

R: gen điều hòa; P: vùng khởi động, O: vùng vận hành, Z, Y, A: các gen cấu trúc.

Trong đó, các dấu cộng (+) chỉ gen /thành phần có chức năng bình thường, dấu trừ () chỉ gen /thành phần bị đột biến mất chức năng. Theo lý thuyết, khi môi trường có lactose, có bao nhiêu chủng sẽ tiến hành phiên mã các gen cấu trúc?

Xem đáp án
Đáp án D.
Có 3 chủng là chủng 1, chủng 3, chủng 4
- Chủng 1 đột biến ở lac A, tức không ảnh hưởng khả năng phiên mã.
- Chủng 2 đột biến ở vùng P, do enzyme ARN pol không bám vào được nên nó không phiên mã kể cả khi có và không có lactose.
- Chủng 3 đột biến ở gen R, do không tạo được protein ức chế nên nó có thể phiên mã kể cả khi có và không có lactose.
- Chủng 4 đột biến ở vùng O, do protein ức chế không bám vào được nên nó có thể phiên mã kể cả khi có và không có lactose.

Bắt đầu thi ngay