Thứ năm, 28/11/2024
IMG-LOGO

Bộ đề kiểm tra định kì học kì 1 Hóa 9 có đáp án (Mới nhất) - Đề 10

  • 4964 lượt thi

  • 17 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt hai dung dịch Na2SO4 và Na2CO3?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Dung dịch HCl khi tác dụng với dung dịch Na2CO3 tạo khí CO2 thoát ra, HCl không phản ứng với Na2SO4

2HCl+Na2CO32NaCl+H2O+CO2 


Câu 2:

Kim loại Fe có thể tác dụng được với dãy chất nào sau đâu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Fe+2AgNO3FeNO32+2Ag

Fe+H2SO4FeSO4+H2

Fe+CuCl2FeCl2+Cu

4Fe+3O3to2Fe2O3


Câu 3:

Cho phương trình phản ứng Cu+H2SO4CuSO4+X+H2O , X là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cu+2H2SO4đacCuSO4+SO2+2H2O


Câu 4:

Cho 5,40 gam kim loại nhôm tác dụng với axit sunfuric loãng. Số mol H2SO4 đã phản ứng là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

2Al+3H2SO4Al2SO43+3H2

2        3

0,2      0,3 

Số mol Al là: nAl=mAlMAl=5.4027=0,2mol 

Số mol H2SO4 là: nH2SO4=0,2.32=0,3mol 

Câu 5:

Chất nào tác dụng với dung dịch NaOH cho kết tủa màu nâu đỏ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

FeCl3+3NaOHFeOH3+3NaCl 

                           kết tủa nâu đỏ


Câu 6:

Chất khí nào sau đây gây ô nhiễm và mưa axit?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B


Câu 7:

Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl sinh ra chất khí nhẹ hơn không khí, cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Zn+2HClZnCl2+H2 

Khí H2 nhẹ hơn không khí, cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt


Câu 8:

Dung dịch axit sunfuric đặc có tính chất nào khác với axit sunfuric loãng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ngoài tính háo nước H2SO4 đặc còn khác H2SO4 loãng ở tính oxi hóa mạnh.


Câu 9:

Sử dụng canxi oxit có thể làm khô khí nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ngoài tính háo nước H2SO4 đặc còn khác H2SO4 loãng ở tính oxi hóa mạnh.


Câu 10:

Hòa tan 23,5 gam K2O vào nước, sau đó dùng 0,25 lít dung dịch HCl để trung hòa. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

K2O+H2O2KOH1

1          1               2

0,25                                      0,5

KOH+HClKCl+H2O2

1             1          1    1

  0,5         0,5 

Số mol K2O là: nK2O=mK2OMK2O=23,594=0,25mol 

Số mol KOH theo phương trình (1) là: nKOH=0,25.21=0,5mol 

Số mol HCl theo phương trình (2) là: nHCl=nKOH=0,5mol 

Nồng đọ mol của HCl là: CMHCl=nHClVdd=0,50,25=2,0M 


Câu 11:

Có hai lọ đựng dung dịch NaOH và Ca(OH)2. Hóa chất để phân biệt hai dung dịch trên là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Na2CO3 khi tác dụng với Ca(OH)2 tạo ra kết tủa màu trắng, Na2CO3 không tác dụng với NaOH.

Na2CO3+CaOH2CaCO3+2NaOH 

                                  kết tủa trắng


Câu 12:

Có những chất khí sau: CO, H2, O2, SO2, CO2. Khí nào làm đục nước vôi trong?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Các khí SO2, CO2 khi dẫn vào nước vôi trong đều tạo kết tủa màu trắng nên làm đục nước vôi trong

SO2+CaOH2CaSO3+H2O

CO2+CaOH2CaCO3+H2O 


Câu 13:

Chỉ dùng duy nhất một thuốc thử, nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: H2SO4, BaCl2, Na2CO3, KNO3. Viết các phương trình hóa học xảy ra.

Xem đáp án

Nhận biết như bảng dưới đây

 

H2SO4

BaCl2

Na2CO3

KNO3

Quỳ tím

hóa đỏ

không đổi màu

không đổi màu

không đổi màu

H2SO4

 

kết tủa trắng

có khí thoát ra

không hiện tượng

Phương trình hóa học xảy ra:

H2SO4+BaCl2BaSO4+2HCl 

                         kết tủa trắng

H2SO4+Na2CO3Na2SO4+H2O+CO2 


Câu 14:

Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch NaOH, sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư. Giải thích các hiện tượng xảy ra. Viết phương trình hóa học.

Xem đáp án

Khi nhỏ phenolphtalein vào dung dịch NaOH, dung dịch chuyển sang màu đỏ. Vì NaOH là một bazơ, có khả năng đổi màu phenolphtalein không màu thành màu đỏ.

Sau đó khi thêm từ từ đến dư dung dịch HCl vào thì dung dịch nhạt màu dần rồi trở nên trong suốt. Vì HCl đã tác dụng đến hết với NaOH trong dung dịch

HCl+NaOHNaCl+H2O 


Câu 15:

Cho 4,86 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc)

a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.

Xem đáp án

a) Các phương trình hóa học xảy ra

Mg+2HClMgCl2+H2

xmol                                         x

Zn+2HClZnCl2+H2

ymol                                  y


Câu 16:

b) Tính khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Xem đáp án

b) Đặt x và y lần lượt là số mol của Mg và Zn trong hỗn hợp ban đầu

Ta có: mMg + mZn = 24x + 65y = 4,86 (g) (1)

Số mol H2 là: nH2=VH222,4=2,2422,4=0,1mol 

Từ phương trình nH2=x+y=0,1mol2 

Từ (1) và (2) x=0,04moly=0,06mol 

Vậy khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:

mMg = 24.x = 24 . 0,04 = 0,96 (g)

 mZn = 65.y = 65 . 0,06 = 3,9 (g)


Câu 17:

c)* Dùng lượng khí hiđro thu được ở trên khử hoàn toàn 17,6 g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3. Sau phản ứng thu được bao nhiêu gam kim loại sắt?

Xem đáp án

c)*

FeO+H2toFe+H2O 

Fe2O3+H2to2Fe+3H2O

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho nguyên tố oxi ta có:

nO=nH2O=nH2=0,1mol

mO=nO.MO=0,1.16=1,6g 

Mà mX = mFe + mO nên mFe = mX – mO = 17,6 – 1,6 = 16 (g)

Vậy khối lượng Fe thu được sau phản ứng là 16g


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương