IMG-LOGO

Bộ đề kiểm tra định kì học kì 1 Hóa 9 có đáp án (Mới nhất) - Đề 27

  • 3335 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một dung dịch có các tính chất sau:

- Tác dụng với nhiều kim loại như Mg, Zn, Fe giải phóng khí hiđro.

- Tác dụng với bazơ hoặc oxit bazơ tạo thành muối và nước

- Tác dụng với đá vôi và giải phóng khí cacbonic

Dung dịch đó là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

- Axit clohiđric tác dụng với các kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại, giải phóng khí hiđro.

Zn+2HClZnCl2+H2 

- Axit clohiđric tác dụng với bazơ/oxit bazơ, tạo muối và nước

HCl+NaOHNaCl+H2O 

- Axit clohiđric tác dụng với CaCO3 giải phóng khí cacbonic.

2HCl+CaCO3CaCl2+CO2+H2O 


Câu 2:

Chất nào sau đây tác dụng với axit sunfuric loãng sinh ra khí?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Fe+H2SO4loangFeSO4+H2 


Câu 3:

Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch NaOH, dung dịch có màu xanh; nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư, hiện tượng xảy ra là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Dung dịch NaOH là dung dịch kiềm nên làm quỳ tím chuyển sang xanh. Khi cho HCl vào, xảy ra phản ứng trung hòa: HCl+NaOHNaCl+H2O làm lượng NaOH giảm xuống nên màu danh nhạt dần và mất hẳn. Đến khi HCl dư, tạo môi trường axit cho dung dịch nên quỳ tím chuyển sang đỏ.


Câu 4:

Dãy gồm các chất tác dụng với nước ở điều kiện thường là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

P2O5+3H2O2H3PO4

CO2+H2OH2CO3

2Na+2H2O2NaOH+H2

K2O+H2O2KOH

 

Câu 5:

Oxit axit là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D


Câu 6:

Cho bột đồng tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc nóng, chất khí thu được là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Đồng không tác dụng với H2SO4 loãng nhưng lại tác dụng với H2SO4 đặc nóng, giải phóng khí SO2

Cu+2H2SO4CuSO4+SO2+2H2O 


Câu 7:

Phương pháp nào sau đây được dùng để điều chế canxi oxit trong công nghiệp?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Canxi oxit được điều chế bằng cách nung đá vôi (thành phần chính là CaCO3) bằng lò nung vôi thủ công hoặc lò nung vôi công nghiệp

CaCO3toCaO+CO2 


Câu 8:

Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

KNO3 và BaCl2 không phản ứng với nhau nên có thể tồn tại trong cùng một dung dịch.


Câu 9:

Dùng thuốc thử nào có thể phân biệt được các chất rắn sau: MgO, P2O5, BaO, Na2SO4?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

- MgO không tan trong nước

- Na2SO4 tan trong nước tạo dung dịch muối trung hòa không làm đổi màu quỳ tím

- P2O5 tác dụng với nước tạo dung dịch axit, làm quỳ tím hóa đỏ.

P2O5+3H2O2H3PO4 

- BaO tác dụng với nước tạo dung dịch bazơ, làm quỳ tím hóa xanh

BaO+H2OBaOH2 


Câu 10:

Đốt cháy hoàn toàn 6 gam cacbon. Dẫn toàn bộ khí sinh ra đi qua 500ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

C+O2toCO2 

Số mol C là: nC=mCMC=612=0,5mol 

Từ phương trình nCO2=nC=0,5mol 

500ml = 0,5 lít

Số mol Ca(OH)2 là: nCaOH2=CMCaOH2.Vdd=0,5.0,5=0,25mol 

Ta có tỉ lệ: T=nOHnCO2=2.nCaOH2nCO2=2.0,250,5=1 

Muối tạo thành là Ca(HCO3)2 tan

Vậy sau phản ứng không thu được kết tủa.


Câu 11:

Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch axit clohiđric là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

6HCl+2Al2AlCl3+3H2

2HCl+CaCO3CaCl2+H2)+CO2

2HCl+CuOH2CuCl2+H2O

2HCl+FeOFeCl2+H2O


Câu 12:

Cho 16,2 gam kim loại M (hóa trị n không đổi) tác dụng với 0,15 mol khí oxi. Hòa tan chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít khí (đktc). Xác định M.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

4M+nO22M2On1

4           n         2

0,6n0,15 

Từ phương trình (1) nM1=0,15.4n=0,6nmol 

Vì chất rắn thu được tác dụng với HCl giải phóng khí H2 nên M còn dư

2M+2nHCl2MCln+nH22

2         2n                2       n 

1,2n                                                                          0,6

Số mol H2 là: nH2=VH222,4=13,4422,4=0,6mol 

Từ phương trình (2) nM2=0,6.2n=1,2nmol 

Tổng số mol kim loại M ban đầu là:

nM=nM1+nM2=0,6n+1,2n=1,8nmol

MM=mMnM=16,21,8n=9n 

Lập bảng giá trị n:

n

1

2

3

M

9 (loại)

18 (loại)

27 (chọn)

Vậy kim loại M là Al


Câu 13:

Chất nào sau đây tác dụng với khí oxi tạo ra oxit bazơ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Hầu hết kim loại tác dụng với oxi tạo ra oxit bazơ.

4Na+O2to2Na2O 


Câu 14:

Cho phản ứng giữa lưu huỳnh với hiđro như hình vẽ sau, trong đó ống nghiệm 1 để tạo ra H2, ống nghiệm 2 dùng để nhận biết sản phẩm trong ống.

Cho phản ứng giữa lưu huỳnh với hiđro như hình vẽ sau, trong đó ống nghiệm 1 để tạo ra H2,  (ảnh 1)

Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm 2 là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Phương trình xảy ra trong ống nghiệm 1:

Zn+2HClZnCl2+H2 

Khí H2 bay ra tác dụng với lưu huỳnh đun nóng trong ống:

H2+StoH2S 

Khí H2S được dẫn vào dung dịch Pb(NO3)2 ở ống nghiệm 2, tạo kết tủa màu đen là PbS.

Cho phản ứng giữa lưu huỳnh với hiđro như hình vẽ sau, trong đó ống nghiệm 1 để tạo ra H2,  (ảnh 2)

 


Câu 15:

Sục từ từ khí SO2 vào dung dịch X xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan. X là dung dịch nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Sục từ từ SO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được CaSO3 kết tủa màu trắng

SO2+CaOH2CaSO3+H2O 

Khi SO2 dư thì kết tủa bị hòa tan lại, tạo dung dịch muối Ca(HSO3)2 trong suốt không màu.

SO2+CaSO3+H2OCaHSO32 


Câu 16:

Viết các phương trình hóa học của dãy chuyển hóa sau:

 P1P2O52H3PO43Na3PO44Ca3PO42
Xem đáp án

14P+5O2to2P2O5

2P2O5+3H2O2H3PO4

3H3PO4+3NaOHNa3PO4+3H2O

42Na3PO4+3CaCl2Ca3PO42+6NaCl


Câu 17:

Chỉ dùng Cu, NaCl và khí oxi, hãy nêu cách điều chế đồng (II) oxit (coi các điều kiện cho phản ứng là đầu đủ). Viết các phương trình hóa học xảy ra
Xem đáp án

- Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn, thu được dung dịch NaOH, khí Cl2 và H2

2NaCl+2H2Oco  mang  nganDien  phan2NaOH+Cl2+H2 

- Điều chế muối đồng (II) clorua bằng cách đốt kim loại đồng với khí clo vừa thu được.

 Cu+Cl2toCuCl2

- Điều chế đồng (II) hiđroxit bằng cách cho NaOH và CuCl2 tác dụng với nhau, lọc lấy kết rủa: CuCl2+2NaOHCuOH2+2NaCl 

- Nhiệt phân hoàn toàn kết tủa thu được, ta được đồng (II) oxit.

CuOH2toCuO+H2O


Câu 18:

Tại sao nước máy ở thành phố có mùi clo? Viết phương trình minh họa.
Xem đáp án

Trong hệ thống nước máy ở thành phố, người ta cho vào một lượng nhỏ khí clo nhằm diệt khuẩn, khí clo tác dụng với nước không hoàn toàn nên có một phần gây mùi.

H2O+Cl2HCl+HClO 

Axit hipoclorơ HClO có tính oxi hóa rất mạnh nên có tác dụng khử trùng, sát khuẩn nước.


Câu 19:

Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại hóa trị II và 1 kim loại hóa trị III cần dùng hết 170 ml dung dịch HCl 2M.

a) Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc.

Xem đáp án

a) 170ml = 0,17 lít

Số mol HCl là: nHCl=CMHCl.VHCl=2.0,17=0,34mol 

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho hiđro, ta có:

nH2=12.nHCl=12.0,34=0,17mol 

Thể tích khí hiđro thu được (đktc) là:

VH2=22,4.nH2=22,3.0,17=3,8081 


Câu 20:

b)* Cho kim loại hóa trị III là nhôm và có số mol bằng 5 lần số mol kim loại hóa trị II. Xác định kim loại hóa trị II.

Xem đáp án

b) Gọi X là kim loại hóa trị II chưa biết, a là số mol của X trong hỗn hợp ban đầu

2Al+6HCl2AlCl3+3H2

2                                      3

  5a                                               5a.32=7,5a

 

X+HClXCl2+H2

1                          1

 a                          a

Số mol nhôm bằng 5 lần số mol X nên nAl = 5.nX = 5a

Từ phương trình ta có số mol H2 là:

nH2=7,5a+a=8,5a=0,17

a=0,02mol 

Khối lượng hỗn hợp kim loại ban đầu:

mAl+mX=4g

27.nAl+MX.nX=4

27.5a+MX.a=4

a.135+MX=4

0,02.135+MX=4

MX=65g/mol 

Vậy kim loại M là Zn

 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương