IMG-LOGO

Bộ đề kiểm tra định kì học kì 1 Hóa 9 có đáp án (Mới nhất) - Đề 12

  • 3340 lượt thi

  • 8 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một người thợ bạc đã làm lẫn Zn và Fe vào Ag. Để thu được Ag tinh khiết, ta có thể dùng dung dịch nào dưới đây?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Có thể dùng dung dịch AgNO3 hoặc H2SO4 loãng để loại bỏ Zn và Fe ra khỏi Ag.

- Zn và Fe đứng trước Ag trong dãy hoạt động hóa học của kim loại nên có thể đẩy Ag ra khỏi dung dịch muối, tạo muối tan và kim loại Ag

Zn+2AgNO3ZnNO32+2Ag

Fe+2AgNO3FeNO32+2Ag 

- Trong dãy hoạt động hóa học của kim loại, Zn và Fe đứng trước H, còn Ag đứng sau H nên Zn và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, tạo muối tan và khí hiđro, còn Ag thì không tác dụng.

Zn+H2SO4ZnSO4+H2

Fe+H2SO4FeSO4+H2 


Câu 2:

Kim loại nào sau đây có tính dẻo lớn nhất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D


Câu 3:

Dung dịch ZnSO4 có lẫn CuSO4 và FeSO4. Dùng kim loại nào để làm sạch dung dịch ZnSO4?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cho Zn vào dung dịch ZnSO4 có lẫn CuSO4 và FeSO4, Zn đứng trước Fe và Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại nên Zn đẩy Fe, Cu ra khỏi dung dịch muối, thu được dung dịch ZnSO4 và hỗn hợp rắn của các kim loại. Lọc chất rắn thu được dung dịch ZnSO4 tinh khiết.

Zn+CuSO4ZnSO4+Cu

Zn+FeSO4ZnSO4+Fe 


Câu 4:

Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết Z và T tan trong dung dịch HCl, X và Y không tan trong dung dịch HCl, Z đẩy được T trong dung dịch muối của T, X đẩy được Y trong dung dịch muối của Y. Thứ tự hoạt động hóa học tăng dần của các kim loại đó là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

+ Z và T tan trong dung dịch HCl nên Z, T đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.

+ Z đẩy được T trong dung dịch muối của T nên Z đứng trước T trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.

+ X và Y không tan trong dung dịch HCl nên X, Y đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.

+ X đẩy được Y trong dung dịch muối của Y nên X đứng trước Y trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.

Vậy thứ tự hoạt động hóa học tăng dần: Y, X, (Hiđro), T, Z


Câu 5:

Cho các kim loại Ni, Fe, Cu, Zn, Ag, Hg. Só kim loại tác dụng được với dung dịch Pb(NO3)2 là:
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Các kim loại Ni, Fe, Zn đứng trước Pb trong dãy hoạt động hóa học của kim loại nên có thể đẩy Pb ra khỏi dung dịch muối Pb (NO3)2

Ni+PbNO32NiNO32+Pb

Fe+PbNO32FeNO32+Pb

Zn+PbNO32ZnNO32+Pb 


Câu 7:

Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ sau:

1Fe+O2A
2A+HClB+C+H2O
3B+NaOHD+G
4C+NaOHE+G
Xem đáp án

A: Fe3O4, B: FeCl2, C: FeCl3, D: Fe(OH)2, E: Fe(OH)3, G: NaCl

13Fe+2O2Fe3O4

2Fe3O4+8HClFeCl2+2FeCl3+4H2O

3FeCl2+2NaOHFeOH2+2NaCl

4FeCl3+3NaOHFeOH3+3NaCl 


Câu 8:

Cho 78g một kim loại R tác dụng với khí clo dư tạo thành 149 gam muối

Hãy xác định kim loại R, biết R có hóa trị I.

Xem đáp án

Ta có phương trình hóa học

2R+Cl22RCl

2        1       2

  2    1 

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mR+mCl2=mRClmCl2=mRClmR=14978=71gam 

Số mol Cl2 là: nCl2=mCl2MCl2=7171=1mol 

Theo phương trình, số mol R là: nR=1.2=2mol 

Khối lượng mol của R là MR=mRnR=782=39g/mol 

Vậy R là kim loại Kali

 

 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương