(2023) Đề thi thử Sinh học THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Đà Nẵng (Lần 2) có đáp án
(2023) Đề thi thử Sinh học THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Đà Nẵng (Lần 2) có đáp án
-
175 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nước và chất khoáng vận chuyển vào trụ mạch dẫn của rễ phải đi qua tế bào chất của tế bào
Chọn D
Câu 3:
Hiện tượng các NST kép co xoắn cực đại ở kì giữa của quá trình phân bào nhằm chuẩn bị cho hoạt động nào sau đây?
Chọn D
Câu 5:
Những cơ thể thực vật mà trong nhân của mỗi tế bào có chứa số lượng NST của cả hai loài lưỡng bội khác nhau được gọi là
Chọn C
Câu 6:
Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1?
Chọn C
Câu 13:
Trong một hệ sinh thái trên cạn, nhóm sinh vật nào sau đây thường có sinh khối lớn nhất?
Chọn A
Câu 14:
Một gen cấu trúc dài 408nm, có tỉ lệ A/G = 3/2, gen này bị đột biến do thay thế một cặp A - T bằng một cặp G – X ở một bộ ba mã hóa nhưng không làm xuất hiện mã kết thúc sớm. Số lượng nuclêôtit từng loại của gen sau đột biến là
Chọn C
Câu 17:
Dựa vào cơ chế điều hòa hoạt động gen của F.Jacôp và J.Mônô qua operon ở vi khuẩn đường ruột (E.coli), giả sử có 5 chủng đột biến sau:
Chủng 1: Đột biến gen điều hòa làm prôtêin ức chế mất chức năng.
Chủng 2: Đột biến vùng P của opreron Lac làm vùng này mất chức năng.
Chủng 3: Đột biến vùng Operator làm mất chức năng vùng này.
Chủng 4: Đột biến gen cấu trúc lacZ làm prôtêin do gen này quy định mất chức năng.
Các chủng đột biến có operon Lac luôn hoạt động trong môi trường có hoặc không có lactôzơ là
Chọn A
Câu 18:
Ở châu chấu, màu sắc thân do một gen quy định, thân màu hồng được hình thành bởi một đột biến lặn. Kiểu dại (wild-type) có màu xanh lá cây. Gen này nằm trên NST X. Theo lí thuyết, kiểu hình ở đời con sẽ như thế nào khi lai giữa con cái thân màu hồng với con đực kiểu dại.
Chọn D
Câu 19:
Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai gen không alen quy định theo sơ đồ chuyển hóa bên. Biết rằng alen bị đột biến là lặn và không tổng hợp được enzim tham gia chuyển hóa sắc tố. Nếu một cơ thể đồng hợp lặn cả hai cặp gen thì màu hoa sẽ là:
Chọn A
Câu 20:
Các nhà khoa học thường sử dụng các cơ quan thoái hóa để chứng minh nguồn gốc các loài là do
Chọn D
Câu 21:
Một bé trai lớn lên trong trại trẻ mồ côi và được tuyên bố là cháu của cặp vợ chồng già (đã mất con gái, con rể và đứa cháu một tuổi trong một tai nạn). Một cặp vợ chồng trẻ cũng tuyên bố đứa trẻ là con của họ, tuy nhiên, người vợ đã li dị người chồng sau khi đứa trẻ mất tích và chị ta (người muốn nhận lại con) đi lấy một người khác. Có thể giải quyết vấn đề huyết thống của đứa trẻ trong trường hợp này bằng cách nào là hợp lí nhất?
Chọn D
Câu 23:
Ở một loài thực vật, xét 2 gen nằm trong nhân tế bào, mỗi gen đều có 2 alen. Cho hai cây (P) thuần chủng khác nhau về cả hai cặp gen giao phấn với nhau, thu được F1. Cho F1 lai với cơ thể đồng hợp tử lặn về cả hai cặp gen tương ứng, thu được Fa. Biết rằng sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Theo lí thuyết, trong các trường hợp về tỉ lệ kiểu hình sau đây, có tối đa bao nhiêu trường hợp phù hợp với tỉ lệ kiểu hình của Fa?
I. Tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1. II. Tỉ lệ 3 : 1. III. Tỉ lệ 1 : 1.
IV. Tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1. V. Tỉ lệ 1 : 2 : 1. VI. Tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1.
Chọn B
Câu 24:
Quần thể nào sau đây có khả năng đạt được trạng thái cân bằng Hardy-Weinberg cao nhất về một gen xác định?
Chọn D
Câu 26:
Trong chọn giống cây trồng, phương pháp gây đột biến tạo thể đa bội lẻ thường không được áp dụng đối với các giống cây trồng thu hoạch chủ yếu về
Chọn A
Câu 27:
Ở người Hopi Ấn Độ, cứ 200 người thì có 1 người bị bệnh bạch tạng do 1 alen lặn trên NST thường quy định. Nhóm người này theo đạo và chỉ kết hôn với những người cùng đạo. Nhân tố chính tạo nên tỷ lệ người bị bệnh này cao ở nhóm người này là
Chọn C
Câu 28:
Trong quần xã, số lượng cá thể của mỗi quần thể được khống chế ở mức nhất định nhờ bao nhiêu mối quan hệ dưới đây?
I. Cạnh tranh cùng loài. II. Cạnh tranh khác loài.
III. Hỗ trợ cùng loài và khác loài. IV. Sinh vật này ăn sinh vật khác.
Chọn A
Câu 29:
Một loài côn trùng đã thể hiện tính kháng với thuốc trừ sâu thông thường. Giải thích nào sau đây là đúng nhất?
Chọn B
Câu 30:
Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loại động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hoạt động nào sau đây?
I. Khai thác thủy, hải sản vượt quá mức cho phép.
II. Trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng.
III. Săn bắt, buôn bán và tiêu thụ các loài động vật hoang dã.
IV. Bảo vệ các loài động vật hoang dã.
V. Sử dụng các sản phẩm từ động vật quý hiếm: mật gấu, ngà voi, cao hổ, sừng tê giác,…
Chọn C
Câu 31:
Hai tế bào sinh tinh có KG Aa Bd/bD giảm phân bình thường tạo giao tử. Trong số giao tử tạo ra có 12,5% giao tử mang 3 alen lặn. Tỉ lệ giao tử mang 1 alen trội có thể là
Xét Lông vắn/ lông không văn = ( 70%+ 5%) : (20%+5%) vậy Aa x Aa lông vằn trội
Lông mọc sớm/ lông mọc muộn= 3:1 Vậy Bb x Bb lông mọc sớm trội
Vây P ( XX AaBb) x ( XY AB)
Kiểu hình khác với bố mẹ là con gà mài: Gà lông văn, muộn = XAbY = 0,05 Vậy XAb= 0,1
Vậy f = 0,2 ( III sai)
Vây P: XABXab x XABY ( I đúng, II đúng )
Xab Y + XAB Xab = 0,4 x ½ + 0,4 x ½ = 0,4 ( IV đúng)
Câu 32:
Ở một nòi gà, mỗi gen quy định 1 tính trạng, hai cặp gen quy định 2 tính trạng sau đây đều nằm trên vùng không tương đồng của NST X. Cho 1 gà trống giao phối với 1 gà mái thu được đời con có 70% gà lông vằn, mọc lông sớm; 20% gà lông không vằn, mọc lông muộn; 5% gà lông vằn, mọc lông muộn; 5% gà lông không vằn, mọc lông sớm. Có bao nhiêu kết luận sau đây sai?
I. Gà mái mẹ mang 2 tính trạng trội.
II. Tất cả gà con ở trên có 8 loại kiểu gen khác nhau.
III. Tần số hoán vị gen của gà trống bố là 10%.
IV. Tỉ lệ gà con mang 2 gen lặn trong kiểu gen chiếm 40%.
C
Xét Lông vắn/ lông không văn = ( 70%+ 5%) : (20%+5%) vậy Aa x Aa lông vằn trội
Lông mọc sớm/ lông mọc muộn= 3:1 Vậy Bb x Bb lông mọc sớm trội
Vây P ( XX AaBb) x ( XY AB)
Kiểu hình khác với bố mẹ là con gà mài: Gà lông văn, muộn = XAbY = 0,05 Vậy XAb= 0,1
Vậy f = 0,2 ( III sai)
Vây P: XABXab x XABY ( I đúng, II đúng )
Xab Y + XAB Xab = 0,4 x ½ + 0,4 x ½ = 0,4 ( IV đúng)
Câu 33:
Đồ thị hình bên biểu diễn sự sinh trưởng của hai loài vi khuẩn khác nhau (X và Y). Mỗi loài được nuôi cấy trong hai đĩa Petri có đường kính khác nhau (7cm và 10cm) với 20ml dung dịch nuôi cấy giống nhau. Dựa vào kết quả thu được theo thời gian nuôi cấy, phát biểu nào sau đây đúng?
I. Loài X đã đạt đến được trạng thái cân bằng của nó.
II. Loài Y đã đạt đến trạng thái cân bằng của nó.
III. Loài X bị giới hạn số lượng cá thể bởi khoảng không gian nuôi cấy.
IV. Loài Y bị giới hạn số lượng cá thể bởi khoảng không gian nuôi cấy.
Chọn A
Câu 34:
Hai quần thể rắn nước thuộc cùng một loài có số lượng cá thể rất lớn. Quần thể I sống trong môi trường đất ngập nước có số cá thể gấp 3 lần số cá thể của quần thể II sống trong hồ nước. Biết rằng, gen quy định tính trạng màu sắc vảy có 2 alen: A quy định có sọc trên thân là trội hoàn toàn so với alen a quy định không sọc; quần thể I có tần số alen A là 0,8; quần thể II có tần số alen a là 0,3. Người ta đào một con mương lớn nối liền khu đất ngập nước với hồ nước nên các cá thể của hai quần thể di chuyển dễ dàng qua lại và giao phối ngẫu nhiên tạo thành một quần thể mới. Biết quần thể mới không chịu tác động của bất kỳ nhân tố tiến hóa nào. Tần số các alen A sau một thế hệ là
Gọi số cá thể của quần thể 2 là k, vậy số cá thể của quần thể 1 là 3k
Quần thể 1: A=0,8 Quần thể 2 A= 0,7
Tần số alen của quần thể mới: (0,7 x 2k + 0,8 x 3k x 2) : 8k = 0,775
Câu 35:
Giả sử loài thực vật A có bộ NST 2n = 4 kí hiệu là AaBb, loài thực vật B có bộ NST 2n = 6 kí hiệu là CcDdEe. Người ta đã tạo ra thể song nhị bội bằng cách lai cây loài A và cây loài B tạo ra các hợp tử F1, sau đó đa bội hóa tạo ra thể song nhị bội. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
Chọn D
Câu 36:
Bảng dưới đây mô tả sự biểu hiện các mối quan hệ sinh thái giữa 2 loài sinh vật A và B:
Trường hợp |
Khi sống chung |
Khi không sống chung |
||
Loài A |
Loài B |
Loài A |
Loài B |
|
(1) |
- |
- |
0 |
0 |
(2) |
+ |
+ |
- |
- |
(3) |
+ |
0 |
- |
0 |
(4) |
- |
+ |
0 |
- |
Kí hiệu: (+): có lợi. (-): có hại. (0): không ảnh hưởng gì.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở trường hợp (1): A là một loài động vật ăn thịt, còn B là loài thuộc nhóm con mồi.
II. Ở trường hợp (2): A là loài mối, còn B là loài trùng roi sống trong ruột mối.
III. Ở trường hợp (3): A là một loài cá lớn, còn B là loài cá ép sống bám trên cá lớn.
IV. Ở trường hợp (4): A là loài trâu, còn B là loài giun kí sinh ở trong ruột của trâu.
Chọn A
Câu 37:
Vùng mã hóa của một gen ở vi khuẩn E. coli có trình tự nuclêôtit trên một mạch như sau:
Người ta tìm thấy 4 đột biến khác nhau xảy ra ở vùng mã hóa của gen này, cụ thể:
Đột biến 1: Nuclêôtit X tại vị trí 13 bị thay thế bởi T.
Đột biến 2: Nuclêôtit A tại vị trí 16 bị thay thế bởi T.
Đột biến 3: Nuclêôtit T tại vị trí 31 bị thay thế bởi A.
Đột biến 4: Thêm 1 nuclêôtit loại T giữa vị trí 36 và 37.
Giả sử axit amin mở đầu không bị cắt khỏi chuỗi polipeptit. Khi nói về những đột biến gen ở trên, có bao nhiêu phân tích dưới đây đúng?
I. Đột biến 1 làm chuỗi polipeptit sau đột biến có 4 axit amin.
II. Đột biến 3 không làm thay đổi số lượng axit amin của chuỗi polipeptit.
III. Có một đột biến làm thay đổi một axit amin của chuỗi polipeptit.
IV. Có hai đột biến đều làm chuỗi polipeptit được tổng hợp bị ngắn lại.
Đột biến 1: TAA: Đây là bộ kết thúc ( I đúng)
Đột biến 2: TAG : Đây bộ ba kết thúc
Đột biến 3: ATG : không làm thay đổi số ( II đúng, III đúng)
Đột biến 4: làm xuất hiện TGA bộ ba kết thúc ( IV sai)
Chọn C
Câu 38:
Phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của hai bệnh ở người, mỗi bệnh do 1 trong 2 alen của 1 gen trội hoàn toàn quy định. Kẻ dọc quy định bệnh A, kẻ ngang quy định bệnh B. Biết rằng người II1 không mang 2 alen gây bệnh A và B, người III2 bị cả 2 bệnh A và B.
Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Cả hai bệnh đều do alen lặn quy định.
II. Có 8 người biết được kiểu gen cả 2 tính trạng.
III. Kiểu hình người III2 là do trao đổi chéo NST xảy ra ở II2.
IV. Hai người I2 và III1 có thể có kiểu gen giống nhau.
Chọn A
Câu 39:
Một loài thực vật, màu hoa do 2 cặp gen: A, a; B, b phân li độc lập cùng quy định: A-B- cho hoa đỏ, A-bb cho hoa vàng, aaB- cho hoa tím, aabb cho hoa trắng; hình dạng quả, alen D: quả tròn > alen d: quả dài. Thế hệ P: Cây hoa đỏ, quả tròn tự thụ phấn, thu được F1 có 8 loại kiểu hình, trong đó có 2,25% hoa vàng, quả dài và 4% hoa trắng, quả dài. Biết rằng tần số hoán vị gen của tế bào sinh hạt phấn và tế bào sinh noãn P bằng nhau. Cho tất cả các cây hoa vàng, quả dài F1 thụ phấn cho các cây hoa tím, quả dài trong loài, thu được F2 có 8/45 hoa trắng, quả dài. Theo lí thuyết, số phép lai tối đa phù hợp và tỉ lệ hoa đỏ, quả dài sinh ra ở F2 lần lượt là
cho 8 kiểu hình vậy P phải dị hợp các cặp gen
trắng dài là ( aa bd/bd-) = 4% Vậy bd/ bd = 0,16 vậy bd= 0,4 ( giao tử liên kết)
P : Aa BD// bd x Aa BD// bd
Cây Vàng dài : Aa bd//bd hoặc AA bd//bd x Tím dài aa Bd//Bd hoặc aaBd//bd
Vậy có 4 phép lai xảy ra
P : Aa BD// bd x Aa BD// bd cho
Cây Vàng dài : Aa bd//bd hoặc AA bd//bd x Tím dài aa Bd//Bd hoặc aaBd//bd
Có aa bd//bd = 8/45 = 2/3 x 4/15 hoặc 4/9 x 2/5…
Ta thấy 8/45 = 4/9 x 2/5 là hợp lý
Thực hiện phép là: 8/9Aa bd//bd hoặc 1/9 AA bd//bd Tím dài 1/5 aa Bd//Bd hoặc 4/5 aaBd//bd
A-B- = 5/9 x 3/5= 1/3
Thực hiện phép là: 4/5Aa bd//bd hoặc 1/5 AA bd//bd c Tím dài 1/9 aa Bd//Bd hoặc 8/9 aaBd//bd
A-B- = 3/5 x 5/9 = 1/3
Chọn B
Câu 40:
Biểu đồ bên thể hiện ổ sinh thái nhiệt độ và độ ẩm của các loài A,B,C,D. Có bao nhiêu khẳng định sau đây là đúng?
I. Giới hạn sinh thái về độ ẩm của loài A hẹp hơn loài C.
II. Các loài có giới hạn sinh thái hẹp nhiệt đến rộng nhiệt lần lượt theo thứ tự là AàDàBàC.
III. Loài B có thể là loài chịu hạn, phân bố ở rừng lá kim phương bắc.
IV. Có thể loài A là thực vật C4 và phân bố ở rừng mưa nhiệt đới.
Chọn C