IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Toán mới nhất cực hay - đề 15

  • 4576 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Đường cong ở hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 5:

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên

Số điểm cực trị của hàm số f(x) là

Xem đáp án

Đáp án C

Hàm số đã cho có ba điểm cực trị là x=1; x=2; x=3.


Câu 6:

Cho hình nón có bán kính đáy r, chiều cao h và đường sinh l. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 7:

Họ các nguyên hàm của hàm số f(x)=cos⁡3x là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 8:

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên

Hàm số f(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 10:

Thể tích khối tròn xoay khi quay xung quanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi đường cong y=4-x2, trục hoành và hai đường thẳng x=0;x=2 là


Câu 11:

Tập nghiệm của bất phương trình 21x>2


Câu 13:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng d:x-31=y-22=z-13. Một véctơ chỉ phương của đường thẳng d là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 14:

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có BB'=a và đáy là tam giác vuông cân tại B và AC=a2. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng


Câu 15:

Đồ thị hàm số nào dưới đây có tiệm cận đứng ?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 17:

Có bao nhiêu số tự nhiên gồm bốn chữ số và các chữ số đôi một khác nhau


Câu 22:

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O,d(O,(SAB))=a (tham khảo hình vẽ bên). Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và CD bằng


Câu 23:

Gieo một con xúc sắc cân đối, đồng chất hai lần. Xác suất để cả hai lần đều xuất hiện mặt sáu chấm bằng


Câu 24:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba điểm A(1;2;-2), B(3;-4;0), C(1;2;-1). Phương trình đường thẳng qua C và song song với AB là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 26:

Cho tứ diện OABC có OA,OB,OC đôi một vuông góc. Góc giữa mặt phẳng (ABC) và các đường thẳng OA,OB lần lượt là 30°45°. Tính góc giữa đường thẳng OC và mặt phẳng (ABC).


Câu 27:

Cho hình chóp S.ABC có tam giác SAB vuông cân tại S; tam giác ABC vuông cân tại C và BSC^=600. Gọi M là trung điểm cạnh SB. Côsin góc giữa hai đường thẳng AB và CM bằng


Câu 31:

Cho số phức z=m-2+(m2-1)i, với m là tham số thực thay đổi. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z nằm trên đường cong (C). Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và trục hoành.


Câu 34:

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′ có AD=8,CD=6,AC'=12. Tính diện tích toàn phần Stp của hình trụ có hai đường tròn đáy là hai đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD và A′B′C′D′.


Câu 38:

Cho số phức z thoả mãn |z|=2 và |z2+1|=4. Tính |z+z|+|z-z|.


Câu 41:

Tìm giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y=x4-2(m+1)x2+2m+3 ba điểm cực trị A,B,C sao cho trục hoành chia tam giác ABC thành hai đa giác sao cho: tỉ số giữa diện tích của tam giác nhỏ được chia ra và diện tích tam giác ABC bằng 49.


Câu 45:

Cho số phức z. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=3|z+i|+3|z-i|+|z+z-2| bằng


Câu 47:

Có 4 bóng xanh, 5 bóng đỏ và 6 bóng vàng. Chọn ngẫu nhiên ra 6 bóng, xác suất để chọn được 6 bóng có đủ 3 màu bằng


Câu 48:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB=3,BC=4. Tam giác SAC nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, d(C,SA)=4.. Côsin góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) bằng


Câu 49:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(2;-1;-1),B(4;-5;-5) và mặt phẳng (P):x+y+z-3=0. Mặt cầu (S) thay đổi qua hai điểm A,B và cắt mặt phẳng (P) theo giao tuyến là đường tròn (C) có tâm H và bán kính bằng 3. Biết rằng H luôn thuộc một đường tròn cố định. Tìm bán kính của đường tròn đó.


Câu 50:

Cho hình chóp S.ABC có AB=a,AC=3a,SB>2a và ABC^=BAS^=BCS^=900. Sin của góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SAC) bằng 1111. Tính thể tích khối chóp S.ABC.


Bắt đầu thi ngay