35 đề minh họa THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 có lời giải - đề 7
-
5459 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 5:
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Đáp án B
Dựa vào đồ thị hàm số suy ra hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng =.
Câu 7:
Cho hàm số liên tục trên và có bảng biến thiên như hình vẽ:
Hàm số là hàm số nào trong các hàm số sau:
Đáp án A
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy Hệ số do đó loại B và C.
Mặt khác hàm số có 2 điểm cực trị tại nên chỉ đáp án A thỏa mãn.
Câu 9:
Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 2a, góc giữa đường sinh và đáy bằng . Thể tích của khối nón đã cho là:
Đáp án A
(đvtt)
Câu 12:
Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a và độ dài cạnh bên bằng 2a là:
Đáp án D
Lăng trụ tam giác đều là lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều.
Diện tích đáy , chiều cao .
Câu 13:
Tìm công thức tính thể tích của khối tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi parabol và đường thẳng quay xung quanh trục .
Chọn A
Phương trình hoành độ giao điểm: .
Vậy thể tích khối tròn xoay được tính: .
Câu 16:
Tìm điểm biểu diễn hình học của số phức ?
Đáp án D
Ta có là điểm biểu diễn hình học của z.
Câu 17:
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ:
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là:
Đáp án D
Dựa vào đồ thị hàm số ta chọn được đáp án D.
Câu 19:
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ có phương trình là
Đáp án D
Ta có
Với
Hệ số góc của tiếp tuyến tại hai điểm có hoành độ là .
Phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ là .
Câu 20:
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số trên .
Chọn D
Hàm số liên tục và xác định trên .
Ta có . Do đó .
Khi đó ; ; . Vậy .
Câu 22:
Cho khối chóp có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và cạnh bên SB tạo với mặt phẳng đáy góc . Thể tích của khối chóp bằng:
Đáp án D
Diện tích hình vuông ABCD là .
Do .
Suy ra .
Thể tích khối chóp là: .
Câu 23:
Biết và là 2 nghiệm của phương trình . Tính giá trị của biểu thức .
Đáp án B
Ta có: .
Theo Viet ta có nên .
Câu 25:
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn . Tính ?
Đáp án B
.
Khi đó .
Câu 26:
Phương trình mặt cầu có tâm và tiếp xúc với mặt phẳng là:
Đáp án C
Bán kính mặt cầu bằng khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng .
Do đó: .
Phương trình mặt cầu là: .
Câu 27:
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ:
Số nghiệm của phương trình là:
Phương trình
Phương trình có 1 nghiệm và phương trình có 3 nghiệm nên phương trình đã cho có 4 nghiệm.
Câu 28:
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A có , tam giác SBC đều và mặt trong mặt phẳng vuông góc với đáy (tham khảo hình vẽ). Góc giữa SA và mặt phẳng đáy là
Đáp án C
Kẻ .
Cạnh và
.
Câu 30:
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn là:
Đáp án C
Gọi
là đường tròn biểu diễn số phức z.
Câu 31:
Cho hàm số là hàm số xác định trên , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau:
Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là:
Đáp án D
Do nên đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng là .
Câu 32:
Cho hàm số liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ, diện tích hai phần lần lượt bằng 12 và 3. Giá trị của bằng:
Đáp án B
Câu 33:
Trong không gian với hệ tọa độ , hai điểm . Phương trình mặt phẳng trung trực của AB là:
Đáp án D
và là trung điểm AB.
Phương trình mặt phẳng trung trực của AB nhận vectơ và đi qua điểm I là .
Câu 34:
Đường thẳng là giao của hai mặt phẳng và thì có phương trình là:
Đáp án D
Ta có: .
Khi đó .
Chọn ta được .
Vậy điểm thuộc giao tuyến.
Phương trình đường thẳng giao tuyến là: .Câu 37:
Trên giá sách có 4 quyển sách toán, 3 quyển sách lý, 2 quyển sách hóa. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển sách. Tính xác suất để 3 quyển lấy ra thuộc 3 môn khác nhau.
Đáp án C
Lấy ngẫu nhiên 3 quyển sách suy ra .
Gọi A: “biến cố lấy được 3 quyển sách thuộc 3 môn khác nhau”
Ta có: .
Vậy
Câu 38:
Một khối đồ chơi gồm một khối nón xếp chồng lên một khối trụ . Khối trụ có bán kính đáy và chiều cao lần lượt là . Khối nón có bán kính đáy và chiều cao lần lượt là thỏa mãn và (tham khảo hình vẽ bên). Biết rằng thể tích của toàn bộ khối đồ chơi bằng , thể tíchkhối nón bằng:
Đáp án A
Ta có:Câu 42:
Cho hàm số thỏa mãn điều kiện và . Tính tích phân .
Đáp án D
Đặt .
Khi đó .
Suy ra .
Vậy .
Câu 43:
Trong không gian với hệ tọa độ , phương trình nào dưới đây là phương trình hình chiếu của đường thẳng trên mặt phẳng .
Đáp án B
Gọi là đường thẳng cần tìm. Gọi A là giao điểm của d và .
Gọi , cho .
Áp dụng công thức nhanh ta có: .
Do đó phương trình đường thẳng cần tìm là: .
Câu 44:
Cho phương trình (với m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình trên có nghiệm?
Đáp án B
Ta có phương trình .
Đặt .
Khi đó ta có: .
Xét hàm số với ta có .
Mặt khác .
Dựa vào BBT suy ra phương trình có nghiệm khi và chỉ khi .
Kết hợp điều kiện bài toán suy ra .
Câu 45:
Đồ thị hàm số cắt đường thẳng tại 4 điểm phân biệt và tạo ra các hình phẳng có diện tích thỏa mãn (như hình vẽ). Giá trị m thuộc khoảng nào sau đây?
Đáp án D
Giả sử đồ thị hàm số cắt đường thẳng tại 4 điểm có hoành độ thì .
Để
Khi đó .
Câu 46:
Cho hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ:
Số điểm cực trị của hàm số là:
Đáp án B
Ta có: .
Phương trình có 4 nghiệm.
Phương trình có nghiệm x âm nên phương trình vô nghiệm.
Do đó phương trình có 5 nghiệm.
Câu 47:
Trong không gian tọa độ , cho mặt cầu , mặt phẳng và điểm . Điểm M thay đổi trên đường tròn giao tuyến của và . Giá trị lớn nhất của là:
Đáp án D
Gọi E là hình chiếu vuông góc của A trên .
Ta có: , giao điểm của AI và là .
Mặt cầu có tâm và bán kính , bán kính đường tròn giao tuyến là . Gọi K là hình chiếu vuông góc của I trên .
Giải .
Ta có lớn nhất khi .
Mặt khác .Câu 48:
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị trên đoạn [-1;4] như hình vẽ bên. Số giá trị nguyên âm của tham số m để bất phương trình có nghiệm trên đoạn [-1;4] là
Đáp án B
Điều kiện để bất phương trình có nghiệm trên đoạn [-1;4] là
Xét hàm số với
Ta có: Đặt
Ta thấy
Với
Ta có bảng biến thiên của hàm số g(x) trên đoạn [-1;4] như sau
Mặt khác
Suy ra là giá trị cần tìm. Kết hợp
Câu 49:
Xét các số phức z thỏa mãn . Đặt , giá trị lớn nhất của biểu thức là
Đáp án C
Ta có:
Đặt .
Vậy w thuộc đường tròn tâm bán kính .
Câu 50:
Cho các số thực x, y thỏa mãn . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức . Khi đó bằng:
Đáp án C
Khi đó .
Phương trình bậc hai ẩn x, x tồn tại khi .
Vậy .