Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Toán 35 đề minh họa THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 có lời giải

35 đề minh họa THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 có lời giải

35 đề minh họa THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 có lời giải - đề 2

  • 5455 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Từ các chữ số 1;2;3;4;5;6;7;8;9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số khác nhau?

Xem đáp án

Mỗi cách lập một số tự nhiên có hai chữ số khác nhau từ các chữ số 1;2;3;4;5;6;7;8;9 là một chỉnh hợp chập 2 của 9. Vậy có A92 số tự nhiên có hai chữ số khác nhau

Chọn đáp án A.


Câu 3:

Cho hàm số y=fx có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Hàm số y=fx nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Câu 3: Cho hàm số  có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Hàm số  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? (ảnh 1)

Xem đáp án

Trên khoảng 0;2 đồ thị hàm số y=fx đi xuống từ trái sang phải nên hàm số y=fx nghịch biến trên 0;2.

Chọn đáp án B.


Câu 4:

Cho hàm số y=fx có đạo hàm trên  và có bảng xét dấu y' như sau:

Câu 4: Cho hàm số  có đạo hàm trên  và có bảng xét dấu  như sau: Hàm số  đạt cực đại tại điểm (ảnh 1)

Hàm số y=fx đạt cực đại tại điểm

Xem đáp án

Hàm số đạt cực đại tại điểm khi đi qua nó đạo hàm đổi dấu từ dương sang âm.

Dựa vào bảng xét dấu của đạo hàm ta có hàm số đạt cực đại tại điểm x=0.

Chọn đáp án D.


Câu 5:

Cho hàm số có đồ thị y=fx như hình vẽ bên dưới. Trên đoạn 3;1 hàm số đã cho có mấy điểm cực trị?

Câu 5: Cho hàm số có đồ thị  như hình vẽ bên dưới. Trên đoạn  hàm số đã cho có mấy điểm cực trị? (ảnh 1)

Xem đáp án

Dựa vào đồ thị ta thấy, trên đoạn 3;1, hàm số đã cho có 2 điểm cực trị.

Nhận xét: Câu này rất dễ đánh lừa học sinh vì đọc lướt nhanh và nhìn đồ thị học sinh ngộ nhận tại x=3 hàm số cũng có cực trị

Chọn đáp án B.


Câu 6:

Cho hàm số y=2x5. Tìm đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. 

Xem đáp án

Ta có limx+y=limx+2x5=0 và limxy=limx2x5=0 nên đường thẳng y=0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Chọn đáp án C.


Câu 7:

Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số y=ax4+bx2+c với a,b,c là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Câu 7: Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số  với  là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng? (ảnh 1)

Xem đáp án

Quan sát đồ thị, ta thấy limxy=+a>0.

Mặt khác, đồ thị hàm số có ba điểm cực trị nên b,a khác dấu, kết hợp với a>0 ta được b<0.

Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có hoành độ âm nên c=y0<0.

Chọn đáp án C.


Câu 8:

Cho hàm số y=x2x2+1 có đồ thị C. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

COxy=0x=2

Chọn đáp án B.


Câu 9:

Với các số thực dương a,b bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Với mọi số dương a,b ta có: lnab=lna+lnb.

Chọn đáp án A.


Câu 10:

Đạo hàm của hàm số y=3x 

Xem đáp án

Áp dụng công thức tính đạo hàm của hàm số mũ, ta có 3x'=3xln3.

Chọn đáp án A.


Câu 11:

Cho các số thực m,n và a là số thực dương. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?

Xem đáp án

Ta có am+n=am.an.

Chọn đáp án C.


Câu 12:

Tìm tập nghiệm S của phương trình 3x2=9. 

Xem đáp án

PT 3x2=32x2=2x=±2.

Chọn đáp án B.


Câu 13:

Phương trình log2x3=3 có nghiệm là 

Xem đáp án

Phương trình log2x3=3x3=23x=11.

Chọn đáp án D.


Câu 14:

Tìm nguyên hàm của hàm số fx=2x39.

Xem đáp án

2x39dx=12x49x+C.

Chọn đáp án A.


Câu 15:

Họ nguyên hàm của hàm số fx=e2x+x2 là

Xem đáp án

Ta có e2x+x2dx=e2x2+x33+C.

Chọn đáp án A.


Câu 16:

Biết abfxdx=10,Fxlà một nguyên hàm của fxFa=3.Tính Fb.

Xem đáp án

Ta có: abfxdx=10FbFa=10Fb=7.

Chọn đáp án D.


Câu 17:

Cho 25fxdx=10. Khi đó 5224fxdx bằng

Xem đáp án

Ta có

            5224fxdx=522dx452fxdx=2254.10=34.

Chọn đáp án B.


Câu 18:

Cho số phức z=7i5. Phần thực và phần ảo của số phức z¯ lần lượt là

Xem đáp án

z¯=7+i5, có phần thực là 7, phần ảo là 5.

Chọn đáp án A.


Câu 19:

Cho hai số phức z1=22i,z2=3+3i. Khi đó số phức z1z2 là

Xem đáp án

Ta có z1z2=22i3+3i=55i.

Chọn đáp án C.


Câu 20:

Trên mặt phẳng tọa độ Oxycho điểm Mtrong hình vẽ bên là điểm biễu diễn của số phức z.Tìm z.

Câu 20: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M trong hình vẽ bên là điểm biễu diễn của số phức Tìm Z (ảnh 1)

Xem đáp án

Điểm M có tọa độ là M3;4 điểm M biểu diễn số phức z=34i.

Chọn đáp án C.


Câu 21:

Tính thể tích V của khối hộp có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B 

Xem đáp án

Thể tích khối hộp là V=B.h

Chọn đáp án B.


Câu 22:

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có AB=2a,AA'=a3. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C'.  
Xem đáp án

Câu 22: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABCA'B'C'  có  Tính thể tích khối lăng trụ ABCA'B'C' .   (ảnh 1)

Ta có SΔABC=34AB2=34.2a2=3a2.

Do đó VABC.A'B'C'=SΔABC.AA'=3a2.a3=a3.


Câu 23:

Một khối trụ có bán kính đáy R, đường cao h. Thể tích khối trụ bằng

Xem đáp án

Thể tích khối trụ là V=πR2h

Chọn đáp án A.


Câu 24:

Cho tam giác SOA vuông tại O có SO=3cm,SA=5cm. Quay tam giác SOA xung quanh cạnh SO được khối nón. Thể tích khối nón tương ứng là 

Xem đáp án

Câu 24: Cho tam giác SOA  vuông tại O có  Quay tam giác  xung quanh cạnh  được khối nón. Thể tích khối nón tương ứng là  (ảnh 1)

Ta có AO=SA2SO2=4cm, suy ra thể tích khối nón là

 V=13πOA2SO=13π.42.3=16πcm3.

Chọn đáp án A.


Câu 25:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm M1;2;3,N0;2;1. Tọa độ trọng tâm của tam giác OMN là

Xem đáp án

Tọa độ trọng tâm của tam giác OMN là 1+0+03;2+2+03;3+1+03=13;43;23.

Chọn đáp án A.


Câu 26:

Viết phương trình mặt cầu tâm I1;2;3 và bán kính R=2. 

Xem đáp án

Mặt cầu tâm I1;2;3 và bán kính R=2 có phương trình là x12+y+22+z32=4.

Chọn đáp án A.


Câu 27:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz,cho ba điểm A1;0;0,B0;2;0,C0;0;3. Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng ABC?

Xem đáp án

Phương trình mặt phẳng ABC là x1+y2+z3=1 (phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn).

Chọn đáp án D.


Câu 28:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A2;1;4 và B1;3;2. Đường thẳng AB có một véc-tơ chỉ phương là

Xem đáp án

AB=3;4;2. Vậy đường thẳng AB có một véc-tơ chỉ phương là v3;4;2.

Chọn đáp án C.


Câu 30:

Cho hàm số y=fx có đồ thị như hình bên. Khi đó y=fx là hàm số nào sau đây?

Câu 30: Cho hàm số y = f(x)  có đồ thị như hình bên. Khi đó  là hàm số nào sau đây? (ảnh 1)

Xem đáp án

Vì đồ thị đi qua gốc tọa độ nên loại phương án y=x3+x24 và y=x33x+1.

Từ hình dạng của đồ thị suy ra hệ số của x3 phải dương nên loại thêm phương án y=x3+3x.

Vậy đồ thị trên là của hàm số y=x33x.

Chọn đáp án A.


Câu 31:

Cho hàm số y=fx liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn 0;1.

Câu 31: Cho hàm số  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn  (ảnh 1)
Xem đáp án

Vì hàm số y=fx liên tục trên đoạn 0;1 nên nó có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.

Theo đồ thị ta có hàm số nghịch biến trên khoảng 0;1 hay f'x0 với mọi x thuộc 0;1.

Do đó max0;1y=2 tại x=0 và min0;1y=0 tại x=1.

Chọn đáp án D.


Câu 32:

Tập nghiệm của bất phương trình 3x>9 là

Xem đáp án

Ta có 3x>93x>32x>2.

Chọn đáp án A.


Câu 33:

Tính tích phân I=0π4cosπ2xdx. 

Xem đáp án

Ta có

                I=0π4cosπ2xdx=0π4sinxdx=cosxπ40=122=212.

Chọn đáp án C.


Câu 34:

Cho hai số phức z1=1+2i và z2=23i. Phần ảo của số phức w=3z12z2 là 

Xem đáp án

w=3z12z2=1+12i. Vậy w có phần ảo là 12.

Chọn đáp án A.


Câu 35:

Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy ABC. Tam giác ABC vuông cân tại B và SA=a2,SB=a5. Tính góc giữa SC và mặt phẳng ABC.

Xem đáp án

Câu 35: Cho hình chóp S.ABC có  SA  vuông góc với đáy  ABC Tam giác  vuông cân tại  và  Tính góc giữa  và mặt phẳng . (ảnh 1)

SAABC nên góc SC,ABC^=SC,AC^=SCA^ (vì SCA^<900).

Tam giác SAB vuông tại A có

      SA=a2,SB=a5AB=SB2SA2=a3BC=a3.

Do đó AC=AB2+BC2=3a2+3a2=a6.

Tam giác SAC có tanSCA^=SAAC=a2a6=13SCA^=300.

Vậy SC,ABC=SCA^=300.

Chọn đáp án B.


Câu 36:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a,SAABCD và SA=a. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng SBDbằng

Xem đáp án

Câu 36: Cho hình chóp S.ABCD có đáy  ABCD là hình vuông cạnh  và  Khoảng cách từ điểm  đến mặt phẳng bằng (ảnh 1)

Gọi O là giao điểm của AC và BD, suy ra BDSAO.

Từ A kẻ AHSO tại H. Khi đó AHSBD

dA,SBD=AH.

Xét tam giác SAO vuông tại A, có AH là đường cao, SA=a,AO=12AC=a22.

Suy ra AH=SA.AOSA2+AO2=22a2a2+2a22=3a3.

Chọn đáp án C.


Câu 37:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S có tâm I1;1;1. Một mặt phẳng P cắt S thep giao tuyến là một đường tròn C. Biết chu vi lớn nhất của C bằng 2π2. Phương trình của S là

Xem đáp án

Đường tròn C đạt chu vi lớn nhất khi C đi qua tâm I của mặt cầu S.

Ta có: C=2πR=2π2R=2.

Khi đó

S:x12+y12+z12=2.

Chọn đáp án D.


Câu 38:

Trong không gian Oxyz, cho A1;2;1 và B0;1;3. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A,B là 

Xem đáp án

Ta có AB=1;3;2.

Đường thẳng AB có phương trình chính tắc là x1=y13=z32.

Chọn đáp án B.


Câu 39:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y=x2+2x+m4 trên đoạn 2;1 đạt giá trị nhỏ nhất. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Xét hàm số fx=x2+2x+m4 trên đoạn 2;1. Ta có f'x=2x+2=0x=1.

Ta có f2=m4,f1=m1 và f1=m5.

Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho là maxm4,m1,m5.

Ta thấy m5<m4<m1 nên m4<maxm1,m5. Do đó

maxm4,m1,m5=maxm1,m5.

Đặt A=m1=m3+2 và m=m5=m32.

      *m3>0maxA,BA>2.

      * m3<0maxA,BB>2.

      * m3=0maxA,B=A=B=2.

Vậy để giá trị lớn nhất của hàm số đạt giá trị nhỏ nhất thì m=3.

Chọn đáp án D.


Câu 40:

Có tất cả bao nhiêu cặp số thực x;y thỏa mãn đồng thời các điều kiện 3x22x3log35=5y+4 và 4yy1+y+328.

Xem đáp án

Ta có 5y+4=3x22x3log353log355y+451y+41y3. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x22x3=0x=1x=3.

Khi đó 4yy1+y+3284y1y+y2+6y+98y2+3y03y0.

Kết hợp với điều kiện y3 ta suy ra y=3.

Với y=3, ta có x=1x=3.

Vậy có đúng hai cặp số thực thỏa mãn yêu cầu bài toán là x=1y=3 và x=3y=3.

Chọn đáp án B.


Câu 41:

Biết 01x3+3xx2+3x+2dx=a+bln2+cln3 với a,b,c là các số hữu tỉ, tính S=2a+b2+c2. 

Xem đáp án

Ta có 01x3+3xx2+3x+2dx=01x34x+1+14x+2dx=

x223x4lnx+1+14lnx+210=5218ln2+14ln3.

Vậy a=52,b=18,c=14. Khi đó tổng S=2a+b2+c2=515.

Chọn đáp án A.


Câu 42:

Cho số phức z=a+bia,b,a<0 thỏa mãn 1+z¯=z¯i2+iz12. Tính z.

Xem đáp án

Ta có

      1+z¯=z¯i2+iz121+abi=a2+b+12a2+b+122ab+1i

      1+a=2b+12b=2ab+1a=2b+1211b+1=2ab+1.

Thế a=2b+121 vào phương trình dưới ta được

      4b+133b+1+1=0b+1=1b+1=12b=2a=1Lb=12a=12z=22.

Chọn đáp án A.


Câu 43:

Cho hình hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình vuông cạnh a, chiều cao AA'=a3. Gọi M là trung điểm của CC'. Tính thể tích của khối tứ diện BDA'M.

Xem đáp án

Câu 43: Cho hình hình hộp chữ nhật  có đáy là hình vuông cạnh  chiều cao  Gọi  là trung điểm của  Tính thể tích của khối tứ diện  (ảnh 1)

Ta có VABDM=VABCD.A'B'C'D'VA'.ABDVA'B'BMC'VA'D'DMC'VMBCD

VABCD.A'B'C'D'=a3.a2=a33.

VA'.ACD=13AA'.SΔABD=16a33.

VM.BCD=13MC.SΔBCD=112a33.

VA'.B'BMC'=12A'B'.SB'BMC'=14a33.

VA'.D'DMC'=13A'D'.SD'DMC'=14a33.

Từ đó suy ra VABDM=a334.

Chọn đáp án B.


Câu 44:

Một chiếc cốc hình trụ có đường kính đáy 6 cm, chiều cao 15 cm chứa đầy nước. Nghiêng cốc cho nước chảy từ từ ra ngoài cho đến khi mép nước ngang với đường kính của đáy. Khi đó diện tích của bề mặt nước trong cốc bằng.

Câu 44: Một chiếc cốc hình trụ có đường kính đáy 6 cm, chiều cao 15 cm chứa đầy nước. Nghiêng cốc cho nước chảy từ từ ra ngoài cho đến khi mép nước ngang với đường kính của đáy. Khi đó diện tích của bề mặt nước trong cốc bằng. (ảnh 1)

 

Xem đáp án

Câu 44: Một chiếc cốc hình trụ có đường kính đáy 6 cm, chiều cao 15 cm chứa đầy nước. Nghiêng cốc cho nước chảy từ từ ra ngoài cho đến khi mép nước ngang với đường kính của đáy. Khi đó diện tích của bề mặt nước trong cốc bằng. (ảnh 2)

Cách 1:

Ta có OH=3,OB=OH2+HB2=326,cosHOB^=OHOB=126.

Hình chiếu vuông góc của mặt nước trong cốc lên mặt đáy cốc là nửa hình tròn có đường kính bằng 6 cm. Do đó

                                                   12π.32=S.cosHOB^S=12π.32126=9π262.

Vậy diện tích của bề mặt nước trong cốc bằng 9π262cm2.

Cách 2:

Ta có: diện tích S của bề mặt nước trong cốc bằng một nửa diện tích elip có hai trục là 2b=6cm và 2a=2152+32=626cm.

Suy ra S=12πab=12π.3.326=9π262cm2.

Chọn đáp án B.


Câu 45:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x=1+2ty=tz=2+t và mặt phẳng P:x+2y+1=0. Tìm hình chiếu của đường thẳng d trên P.

Xem đáp án

Đường thẳng d có véc-tơ chỉ phương u=2;1;1 và mặt phẳng P có véc-tơ pháp tuyến là n=1;2;0.

Ta có: u.n=0d//P.

Do đó, nếu d' là hình chiếu của d trên P thì d'//d.

Gọi M' là hình chiếu của M1;0;2 trên PM'd'.

Gọi Δ là đường thẳng đi qua M và vuông góc với PM'=ΔP.

ΔP nên Δ có một véc-tơ chỉ phương là u=nP=1;2;0.

Phương trình đường thẳng Δ đi qua M1;0;2 và có véc-tơ chỉ phương u=1;2;0 là

                                                   Δ:x=1+ty=2tz=2.

M'=ΔP tọa độ điểm M' thỏa mãn hệ:

      x=1+ty=2tz=2x+2y+1=0x=1+ty=2tz=21+t+2.2t+1=0x=35y=45z=2t=25M'35;45;2.

Hình chiếu d' song song với d và đi qua M'35;45;2 có phương trình là x=35+2ty=45tz=2+t.

Chọn đáp án C.


Câu 46:

Cho hàm số y=fx. Đồ thị hàm số y=f'x như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số gx=3fx+x315x+1 là

Câu 46: Cho hàm số y = f(x)  . Đồ thị hàm số  như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số  là (ảnh 1)

 

Xem đáp án

Câu 46: Cho hàm số y = f(x)  . Đồ thị hàm số  như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số  là (ảnh 1)

Ta có g'x=3f'x+3x215;g'x=0f'x=5x2.

Đồ thị hàm số f'x cắt đồ thị hàm số y=5x2 tại hai điểm A0;5,B2;1.

Trong đó x=0 là nghiệm bội bậc 2; x=2 là nghiệm đơn.

Vậy hàm số có một điểm cực trị.

Chọn đáp án B.


Câu 47:

Giả sử S=a;b là tập nghiệm của bất phương trình 5x+6x2+x3x4log2x>x2xlog2x+5+56+xx2. Khi đó ba bằng

Xem đáp án

Điều kiện x>06+xx2>0x>02x3.

Ta có

                          5x+6x2+x3x4log2x>x2xlog2x+5+56+xx2

                        5x+x6+xx2log2x>xx1log2x+5+56+xx2

                        x15xlog2x+6+xx2xlog2x5>0

                        5xlog2xx16+xx2>0

                        5xlog2x>0x16+xx2>05xlog2x<0x16+xx2<0

* Xét hệ I5xlog2x>0                1x16+xx2>0     2

Giải 1

Xét hàm số fx=x5xlog2x=xgx với x0;3.

Ta có g'x=5x21xln2<0,x0;3.

Lập bảng biến thiên:

Câu 47: Giả sử s = ( a, b )  là tập nghiệm của bất phương trình  Khi đó  bằng (ảnh 1)

Vậy fx=x5xlog2x>0,x0;3.

Xét bất phương trình 2:

                                    26+xx2<x1

                                    6+xx2<x12x>1

                                    x23x5>0x>1

                                    x<1x>52x>1

                                    x>52.

Vậy nghiệm của hệ I là D=52;3.

* Hệ 5xlog2x<0x16+xx2<0 vô nghiệm.

Vậy S=52;3, suy ra ba=352=12.

Chọn đáp án A.


Câu 48:

Cho H là hình phẳng giới hạn bởi parabol y=3x2 và nửa đường tròn có phương trình y=4x2 với 2x2 (phần tô đậm trong hình vẽ). Diện tích của H bằng

Câu 48: Cho  là hình phẳng giới hạn bởi parabol  và nửa đường tròn có phương trình  với  (phần tô đậm trong hình vẽ). Diện tích của  bằng (ảnh 1)

Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm có nghiệm là x=±1. Do đó diện tích cần tìm là

S=114x23x2dx=114x2dx113x2dx=I233, với I=114x2dx

Để tính I đặt x=2sintdx=2costdt.

Nên I=π6π64cos2tdt=2tsin2tπ6π6=2π3+3.

Do đó S=2π+33.

Chọn đáp án D.


Câu 49:

Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z+2=z+2i. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức  P=z12i+z34i+z56i được viết dưới dạng a+b17/2 với a,b là các hữu tỉ. Giá trị của a+b là       

Xem đáp án

Câu 49: Cho số phức  thỏa mãn điều kiện  Giá trị nhỏ nhất của biểu thức   được viết dưới dạng  với  là các hữu tỉ. Giá trị của  là        (ảnh 1)

Cách 1.

* Đặt E2;0,F0;2,A1;2,B3;4,C5;6,Mx;y biểu diễn cho số phức

* Từ giả thiết., ta có M thuộc đường trung trực Δ:y=x của đoạn EF và P=AM+BM+CM.

* Ta chứng minh điểm M chính là hình chiếu vuông góc của B lên đường thẳng Δ.

- Với M' tùy ý thuộc Δ,M' khác M. Gọi A' là điểm đối xứng của  A qua Δ. Nhận thấy rằng ba điểm A',M,C thẳng hàng.

- Ta có AM'+BM'+CM'=A'M'+BM'+CM'.A'M'+CM'>A'C=A'M+CM=AM+CM. Lại có BM'>BM. Do đó AM'+BM'+CM'>AM+BM+CM.

Cách 2.

* Gọi z=x+yi,x,y. Từ giả thiết z+2=z+2i, dẫn đến y=x. Khi đó z=x+xi.

P=x12+x22+x32+x42+x52+x62.

* Sử dụng bất đẳng thức

                                                   a2+b2+c2+d2a+c2+b+d2.

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi ac=bd. Ta có

x12+x22+x52+x62=x12+x22+5x2+6x2

x1+6x2+x2+5x2

                  34

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x16x=x25xx=72.

* Mặt khác

  x32+x42=2x214x+25=2x722+1412.

Dấy đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x=72.

* Từ hai trường hợp trên, ta thấy, giá trị nhỏ nhất của P là 1+2172. Khi đó a+b=3.

Chọn đáp án A.


Câu 50:

Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm của BC và H là trung điểm của AM. Biết HB=HC,HBC^=300; góc giữa mặt phẳng SHC và mặt phẳng HBC bằng 600. Tính cô-sin của góc giữa đường thẳng BC và mặt phẳng SHC.

Xem đáp án

Câu 50: Cho hình chóp  có  vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi  là trung điểm của  và  là trung điểm của  Biết  góc giữa mặt phẳng  và mặt phẳng  bằng  Tính cô-sin của góc giữa đường thẳng  và mặt phẳng . (ảnh 1)

HB=HC nên tam giác HBC cân tại H, suy ra HMBC.

Trong mặt phẳng ABC dựng AKHCHCSAK.

Mà góc giữa mặt phẳng SHC và ABC bằng 600 nên SKA^=600.

Giả sử BC=a.

BM=a2AH=HM=BM.tan300=a36

AK=AH.sin600=a4SA=AK.tan600=a34.

Trang bị hệ trục tọa độ Axyz với A0;0;0,S0;0;34,H36;0;0,C33;12;0,B33;12;0.

SH=36;0;34,HC=36;12;0,BC=0;1;0.

Từ đó suy ra mặt phẳng SHC nhận n=33;3;23 là véc-tơ pháp tuyến.

Ta có sinBC,SHC=cosn,BC=348=34cosBC,SHC=134.

Chọn đáp án C.


Bắt đầu thi ngay