Bài tập về hàm số bậc nhất và cách giải - Toán lớp 9

Hamchoi.vn giới thiệu 50 bài tập Bài tập về hàm số bậc nhất và cách giải - Toán lớp 9 lớp 9 gồm các dạng bài tập có phương pháp giải chi tiết và các bài tập điển hình từ cơ bản đến nâng cao giúp học sinh biết cách làm. Bên cạnh có là 10 bài tập vận dụng để học sinh ôn luyện dạng Toán 9 này.

311 lượt xem


Bài tập về hàm số bậc nhất và cách giải - Toán lớp 9

I. Lý thuyết

1. Khái niệm hàm số bậc nhất

Hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b, trong đó a, b là hai số đã cho và  a0.

2. Các tính chất của hàm số bậc nhất

- Hàm số bậc nhất xác định bởi mọi x .

- Hàm số bậc nhất đồng biến trên  khi a > 0.

- Hàm số bậc nhất nghịch biến trên  khi a < 0.

II. Các dạng bài tập và phương pháp giải

Dạng 1: Nhận dạng hàm số bậc nhất

Phương pháp giải: Dựa vào định nghĩa của hàm số bậc nhất

Hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b (a0).

Hàm số nào không có dạng trên thì không phải hàm số bậc nhất.

Ví dụ 1: Trong các hàm số sau đây đâu là hàm số bậc nhất, chỉ rõ các hệ số a, b trong trường hợp hàm số bậc nhất.

a) y = 3x + 1

b) y=x+12

c) y=2x324x2

d) y=5x+1x3

Lời giải:

a) Hàm số y = 3x + 1 là hàm số bậc nhất vì nó có dạng y = ax + b với a = 3 và b = 1.

b) Hàm số y=x+12= x2+2x+1không là hàm số bậc nhất vì nó không có dạng y = ax + b.

c) Hàm số y=2x324x2= 4x212x+94x2= -12x + 9 là hàm số bậc nhất vì nó có dạng y = ax + b với a = -12 và b = 9.

d) Hàm số  y=5x+1x3không phải hàm số bậc nhất vì nó không có dạng y = ax + b.

Ví dụ 2: Tìm điều kiện của m để hàm số sau là hàm số bậc nhất.

a) y=m21x+3

b) y=m2.x5

c) y = (m + 1)2 + x -20

Lời giải:

a) Để làm số y=m21x+3là hàm số bậc nhất thì a0

m210

m1m+10

m10m+10

m1m1

Vậy để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì m±1.

b) Để hàm số y=m2.x5 là hàm số bậc nhất thì a0

m20m20

m2>0

m>2

Vậy để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì m>2.

c) Để hàm số  y = (m + 1)2 + x - 20 là hàm số bậc nhất thì

m + 1 = 0

m = -1

Vậy m = – 1 thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất.

Dạng 2: Tính giá trị hàm số

Phương pháp giải: Giá trị hàm số y = f(x) tại điểm x0  y0=fx0

Do đó muốn tính giá trị của hàm số y = f(x) tại x = x0 ta thay x = x0 vào công thức của hàm số rồi tính giá trị f(x0).

Ví dụ: Tính giá trị hàm số

a) y = f(x) = 3x + 5 tại x = 1

b) y = f(x) = -4x + 1 tại x = 2

c) y = f(x) = 2x + 6 tại x = 0

Lời giải:

a) y =  f(x) = 3x + 5

Thay x = 1 vào hàm số đã cho ta được:

y = f(1) = 3.1 +5 = 8

Vậy tại x = 1 thì giá trị của hàm số là 8

b) y = f(x) = -4x + 1

Thay x = 2 vào hàm số đã cho ta được:

y = f(2) = -4.2 + 1 = -8 + 1 = -7

Vậy tại x = 2 thì giá trị của hàm số là -7

c) y = f(x) = 2x + 6

Thay x = 0 vào hàm số đã cho ta được:

y = f(0) = 2.0 + 6 =6

Vậy tại x = 0 thì giá trị của hàm số là 6

Dạng 3: Xét tính đồng biến nghịch biến của hàm số bậc nhất

Phương pháp giải: Xét hàm số y = ax + b với a, b là hằng số, a 0

- Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến trên .

- Nếu a < 0 thì hàm số nghịch biến trên .

Ví dụ 1: Xét tính đồng biến nghịch biến của các hàm số sau

a) y = 3x + 12

b) y = -2x + 1

c) y = 12x + 5

Lời giải:

a) Với y = 3x + 12 ta có a = 3 > 0

Hàm số đã cho đồng biến trên .

b) Với y = -2x + 1 ta có a = -2 < 0

Hàm số đã cho nghịch biến trên .

c) Với y = 12x + 5 ta có a = 12> 0.

Hàm số đã cho đồng biến trên .

Ví dụ 2: Tìm m để các hàm số sau

a) y = (m – 1) x +3 đồng biến trên .

b) y = (m25m+6)x  + 3m nghịch biến trên .

Lời giải:

a) Để hàm số y = (m – 1) x +3 đồng biến trên  thì a > 0

m – 1 > 0

m > 1

Vậy để hàm số đồng biến trên  thì m > 1.

b) Để hàm số y = (m25m+6)x  + 3m nghịch biến trên thì a < 0

m25m+6 < 0

mm23m2<0m2m3<0

m2m3<0

TH1: m2>0m3<0

m>2m<32<m<3

TH2: m2<0m3>0

m<2m>3 (vô lí)

Vậy 2 < m < 3 thì hàm số nghịch biến trên .

III. Bài tập tự luyện

Bài 1: Các hàm số sau đây có phải hàm số bậc nhất hay không? Nếu phải hãy chỉ ra hệ số a, b.

a) y = 3x + 5

b) y = xx1x2

c) y = x22x12+3x

d) y=x2+2x53x23

Bài 2: Tìm m để hàm số sau là hàm số bậc nhất

a) y = (m+4)x – 3

b) y=m27m+8x2+3x2

c) y=m+13x+34

d) y=m+1m3x+12.

Bài 3: Tính giá trj hàm số

a) y = 3x tại x = 12

b) y = 12x + 12 tại x = 5

c) y = 53x - 45 tại x = 3

d) y=(m+1)x+3 tại x = 2.

Bài 4: Tìm m để các giá trị hàm số sau thỏa mãn

a) Giá trị hàm số y = (m+1)x - 5 tại x = 2 là 7

b) Giá trị hàm số y=(m+1)x+3 tại x = 12  52

Bài 5: Tìm m để hàm số y=(m2+2m)x32 có f(1) = f(2).

Bài 6: Chứng minh hàm số sau luôn là hàm số bậc nhất

a) y=m2+2m+5x67

b) y=m2+2x43

c) y=m+3+1x+3.

Bài 7: Các hàm số sau đồng biến hay nghịch biến

a) y = -2x + 1

b) y = 52x - 3

c) y = 4x + 7.

Bài 8: Tìm m để hàm số sau thỏa mãn

a) y = (m +1) x - 5 luôn đồng biến trên .

b) y=m+31x3 luôn nghịch biến trên .

c) y=m2+3mx3 luôn đồng biến trên .

Bài 9: Chứng minh các hàm số sau:

a) y=k2+2k+3x+k5 luôn là hàm số bậc nhất và luôn đồng biến trên .

b) y=m2+m2x67luôn là hàm số bậc nhất và luôn nghịch biến trên .

Bài 10: Cho hàm số y=k2+2k+5x+k5. So sánh f(1) và f21.

Bài viết liên quan

311 lượt xem