Cách tính diện tích tam giác bằng tỉ số lượng giác chi tiết - Toán lớp 9
Hamchoi.vn giới thiệu 50 bài tập Cách tính diện tích tam giác bằng tỉ số lượng giác chi tiết - Toán lớp 9 lớp 9 gồm các dạng bài tập có phương pháp giải chi tiết và các bài tập điển hình từ cơ bản đến nâng cao giúp học sinh biết cách làm. Bên cạnh có là 10 bài tập vận dụng để học sinh ôn luyện dạng Toán 9 này.
Cách tính diện tích tam giác bằng tỉ số lượng giác chi tiết - Toán lớp 9
A. Lý thuyết
Ôn lại các công thức tính tỉ số lượng giác của góc nhọn và công thức tính diện tích tam giác.
Cho tam giác ABC vuông tại A (như hình vẽ).
Ta có các tỉ số lượng giác của góc nhọn như sau:
Công thức tính diện tích tam giác (dùng cho tất cả tam giác):
Diện tích = (đường cao) x (cạnh đáy tương ứng)
Tức là: Cho tam giác ABC có đường cao AH ứng với cạnh BC.
* Ngoài công thức trên, ta còn có thể sử dụng tỉ số lượng giác để tính diện tích của tam giác, quan sát ở Bài 1 phần ví dụ mịnh họa dưới đây.
B. Ví dụ minh họa
Bài 1: Cho tam giác nhọn ABC. Chứng minh rằng
Giải:
+) Vẽ tam giác nhọn ABC như hình, có đường cao BH.
+) Xét tam giác ABH vuông tại H:
Áp dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn ta có:
Nhận xét: Như vậy ta có thêm một cách tính diện tích tam giác nữa.
Tổng quát như sau: Diện tích của một tam giác bằng nửa tích hai cạnh nhân với sin của góc nhọn tạo bởi các đường thẳng chứa hai cạnh ấy.
Bài 2: Cho tam giác ABC như hình vẽ. Có , AB = 5 cm, BC = 8 cm. Tính diện tích tam giác ABC.
Giải:
Cách 1:
+) Kẻ đường cao AH ứng với cạnh BC. Xét tam giác AHB vuông tại H:
Áp dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn ta có:
Cách 2: Ta áp dụng cách tính diện tích tam giác bằng tỉ số lượng giác của góc nhọn
Khi đó diện tích tam giác ABC là
SABC = (cm2)
Bài 3: Cho tam giác ABC, góc A bằng , biết AB + AC = 8 cm. Tính giá trị lớn nhất của diện tích tam giác ABC.
Giải:
+) Kẻ đường cao BK ứng với AC. Xét tam giác BKA vuông tại K .
Áp dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn ta có:
+) Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số dương AB và AC ta có:
Vậy giá trị lớn nhất của diện tích tam giác ABC là .
C. Bài tập tự luyện
Bài 1: Cho tam giác nhọn ABC có đường cao AH ứng với cạnh BC như hình vẽ. Nhận định nào sau đây là sai ?
Đáp án: D.
Bài 2: Cho tam giác nhọn ABC. Chứng minh
Đáp án:
Bài 3: Cho tam giác nhọn MNP có đường cao NK ứng với cạnh MP. Chứng minh rằng:
Đáp án:
Bài 4: Cho tam giác nhọn ABC . Biết AB=12cm, AC=9cm, . Tính diện tích tam giác ABC.
Đáp án:
Bài 5: Cho tam giác nhọn HKI. Biết , IH=10cm, IK=7cm. Tính diện tích tam giác HKI.
Đáp án:
Bài 6: Cho tam giác ABC như hình vẽ. Biết AB=14cm, AC=6cm, . Tính diện tích tam giác ABC.
Đáp án:
Bài 7: Cho hình thoi ABCD. Biết , AB=5cm, AC=7cm. Tính diện tích hình thoi ABCD.
Đáp án:
Bài 8: Cho tam giác ABC, góc A bằng , đường phân giác AD. Chứng minh rằng:
Đáp án:
Bài 9: Cho tam giác nhọn ABC. Có , AB+AC=18(cm). Tính diện tích lớn nhất của tam giác ABC.
Đáp án:
Bài 10: Cho tam giác ABC cân tại A, AB = AC = 5 cm, góc A bằng . Trên tia đối của các tia AB và AC lần lượt lấy các điểm M và N sao cho AM + AN = 6 cm. Tính diện tích lớn nhất của tứ giác BCMN.
Đáp án:
Bài viết liên quan
- Các bài toán về Tỉ số lượng giác của góc nhọn và cách giải - Toán lớp 9
- Hệ thức về góc và cạnh trong tam giác vuông đầy đủ và cách giải - Toán lớp 9
- Cách xác định đường tròn và tính chất đối xứng của đường tròn - Toán lớp 9
- Các dạng toán về dây cung của đường tròn và cách giải - Toán lớp 9
- Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn và cách giải bài tập - Toán lớp 9