Công thức xét tính đồng biến, nghịch biến hay, chi tiết - Toán lớp 9
Hamchoi.vn giới thiệu 50 bài tập Công thức xét tính đồng biến, nghịch biến hay, chi tiết - Toán lớp 9 lớp 9 gồm các dạng bài tập có phương pháp giải chi tiết và các bài tập điển hình từ cơ bản đến nâng cao giúp học sinh biết cách làm. Bên cạnh có là 9 bài tập vận dụng để học sinh ôn luyện dạng Toán 9 này.
Công thức xét tính đồng biến, nghịch biến hay, chi tiết - Toán lớp 9
I. Lý thuyết
1. Khái niệm về tính đồng biến, nghịch biến
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc .
- Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị y = f(x) tương ứng cũng tăng thì hàm số y = f(x) là hàm số đồng biến trên .
- Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị của y = f(x) tương ứng giảm thì hàm số y = f(x) là hàm số nghịch biến trên .
2. Công thức xét tính đồng biến, nghịch biến
Cách 1: Dựa vào khái nệm
Với x1, x2 bất kì thuộc :
- Nếu và thì hàm số y = f(x) đồng biến trên .
- Nếu và thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên .
Cách 2: Xét dấu của giá trị T
Để xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y = f(x), ta xét dấu của T, với và
Nếu T < 0 thì hàm số nghịch biến trên .
Nếu T > 0 thì hàm số đồng biến trên .
3. Công thức xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất
a) Khái niệm về hàm số bậc nhất
Hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b, trong đó a, b là hai số đã cho và .
b) Công thức xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất
Ngoài hai cách ta đã nêu ở mục hai đối với hàm số bậc nhất ta còn cách xét hệ số a.
- Hàm số bậc nhất xác định bởi mọi x .
- Hàm số bậc nhất đồng biến trên khi a > 0.
- Hàm số bậc nhất nghịch biến trên khi a < 0.
II. Một số ví dụ
Ví dụ 1: Xét tính đồng biến nghịch biến của các hàm số sau:
a) y = 3x + 3
b) y = -2x – 3
Lời giải:
a) Cách 1:
Hàm số xác định với mọi giá trị x thuộc
Ta có: y = f(x) = 3x + 3
Với ta có:
Xét
hàm số đồng biến trên .
Cách 2:
Ta có hàm số y = 3x + 3 là hàm số bậc nhất có a = 3 > 0 nên hàm số đã cho đồng biến trên .
b) Cách 1:
Hàm số xác định với mọi giá trị x thuộc
Với ta có:
Xét
Vậy hàm số đã xét nghịch biến trên .
Cách 2:
Hàm số y = -2x – 3 là hàm số bậc nhất có a = -2 < 0 nên hàm số đã cho nghịch biến trên .
Ví dụ 2: Tìm m để
a) y = (2m + 1)x + 3 đồng biến trên .
b) y = (-3m – 2) x + 5 nghịch biến trên
Lời giải:
a) Hàm số y = (2m + 1)x + 3 là hàm số bậc nhất có a = 2m + 1 và b = 3
Để hàm số đồng biến trên thì a > 0.
2m + 1 > 0
Vậy thì hàm số đồng biến trên .
b) Hàm số y = (-3m – 2) x + 5 là hàm số bậc nhất có a = -3m – 2; b = -2
Để hàm số nghịch biến trên thì a < 0
-3m – 2 < 0
Vậy thì hàm số nghịch biến trên .
Bài viết liên quan
- Đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau và cách giải bài tập - Toán lớp 9
- Các bài toán về hệ số góc của đường thẳng và cách giải - Toán lớp 9
- Công thức vẽ đồ thị hàm số bậc nhất hay, chi tiết - Toán lớp 9
- Công thức về hệ số góc của đường thẳng hay, chi tiết - Toán lớp 9
- Công thức về vị trí tương đối của hai đường thẳng hay, chi tiết - Toán lớp 9