Vị trí tương đối của hai đường tròn đầy đủ, chi tiết - Toán lớp 9

Hamchoi.vn giới thiệu 50 Vị trí tương đối của hai đường tròn đầy đủ, chi tiết - Toán lớp 9 lớp 9 gồm các dạng bài tập có phương pháp giải chi tiết và các bài tập điển hình từ cơ bản đến nâng cao giúp học sinh biết cách làm. Bên cạnh có là 10 bài tập vận dụng để học sinh ôn luyện dạng Toán 9 này.

134 lượt xem


Vị trí tương đối của hai đường tròn đầy đủ, chi tiết - Toán lớp 9

I. Lý thuyết

Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; r) với R > r

1. Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau

+ Hai đường tròn cắt nhau thì R – r < d < R + r và hai đường tròn (O) và (O’) có 2 điểm chung

Vị trí tương đối của hai đường tròn đầy đủ, chi tiết hay nhất - Toán lớp 9  (ảnh 1)

+ Điểm chung của (O) và (O’) là A và B.

+ Đường nối hai tâm là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai giao điểm.

2. Hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc nhau

+ Tiếp xúc trong: d = R – r

Vị trí tương đối của hai đường tròn đầy đủ, chi tiết hay nhất - Toán lớp 9  (ảnh 1)

 
C2 FREEZE HƯƠNG DÂU ANH ĐÀO
shopee.vn
Tìm Hiểu Thêm

 

Điểm chung của O và O’ là A và O’ nằm giữa O và A

+ Tiếp xúc ngoài: d = R + r

Vị trí tương đối của hai đường tròn đầy đủ, chi tiết hay nhất - Toán lớp 9  (ảnh 1)

(O) và (O’) có một điểm chung là A và A nằm giữa O và O’.

3. Hai đường tròn (O) và (O’) không giao nhau

+ (O) và (O’) nằm ngoài nhau: d > R + r

Vị trí tương đối của hai đường tròn đầy đủ, chi tiết hay nhất - Toán lớp 9  (ảnh 1)

+ (O) đựng (O’): d < R – r

Vị trí tương đối của hai đường tròn đầy đủ, chi tiết hay nhất - Toán lớp 9  (ảnh 1)

+ (O) và (O’) đồng tâm: d = 0

Vị trí tương đối của hai đường tròn đầy đủ, chi tiết hay nhất - Toán lớp 9  (ảnh 1)

II. Các ví dụ

Ví dụ 1: Cho hai đường tròn (O; 4cm) và (O’; 11cm). Biết OO’ = 2a + 3 cm. Tìm a để (O) và (O’) tiếp xúc nhau.

Lời giải:

Trường hợp 1: (O) và (O’) tiếp xúc ngoài:

Vị trí tương đối của hai đường tròn đầy đủ, chi tiết hay nhất - Toán lớp 9  (ảnh 1)

Ta có:

OO’ = r + r’ ( với r là bán kính đường tròn (O) và r’ là bán kính đường tròn (O’)).

2a+3=4+11

2a+3=15

2a=153

2a=12

a=6cm

Trường hợp 2: (O) và (O’) tiếp xúc trong

Vị trí tương đối của hai đường tròn đầy đủ, chi tiết hay nhất - Toán lớp 9  (ảnh 1)

OO’ = r’ – r

2a+3=114

2a+3=7

2a=73

2a=4

a=2cm

Vậy a = 2cm hoặc a = 6cm thì (O) và (O’) tiếp xúc.

Ví dụ 2: Cho hai đường tròn (O; 4cm) và (O’; 3cm) có OO’ = 5cm. Hai đường tròn này cắt nhau tại A và B. Tính AB.

Lời giải:

Vị trí tương đối của hai đường tròn đầy đủ, chi tiết hay nhất - Toán lớp 9  (ảnh 1)

Vì A là giao của (O) và (O’) nên OA = 4cm và O’A = 3cm.

Xét tam giác OAO’ có:

OA2=42=16

O'A2=32=9

OO'2=52=25

Vì OO'2=OA2+O'A225=16+9

Do đó tam giác OAO’ vuông tại A (định lý Py – ta – go đảo)

Vì OO’ cắt nhau tại A và B nên OO’ vuông góc với AB (tính chất).

Gọi giao điểm của OO’ và AB là H

Ta có OO’ là đường trung trực của AB (tính chất đường nối tâm)

Nên H là trung điểm của AB và ABOO' tại H

Xét tam giác OAO’ vuông tại A đường cao AH có:

OA.O’A = AH.OO’ ( hệ thức lượng trong tam giác vuông)

4.3 = AH.5

5AH = 12

AH = 12:5

AH = 2,4cm

Vì H là trung điểm của AB nên AB = 2AH = 2.2,4 = 4,8cm.

Bài viết liên quan

134 lượt xem