Bộ 30 đề thi học kì 1 Hóa 9 có đáp án_ đề 10
-
2851 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hãy chọn các chất thích hợp điền vào dấu ? sau đó hoàn thành các phương trình hóa học sau:
K2SO3 + ? → KCl + ?
K2SO3 + BaCl2 → 2KCl + BaSO3
Câu 2:
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2↑
Câu 3:
Câu 4:
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
Câu 5:
Câu 7:
Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất rắn đựng trong các lọ riêng biệt, không nhãn sau: Al, Al2O3, Fe, Ag. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có)
- Lấy mỗi chất rắn 1 ít cho ra các ống nghiệm khác nhau và đánh số thứ tự tương ứng
- Cho dd NaOH dư lần lượt vào các ống nghiệm trên
+ ống nghiệm nào chất rắn tan dần và có khí không màu thoát ra là Al
PTHH: 3Al + 3NaOH + 3H2O → 3NaAlO2 + 2H2↑
+ ống nghiệm nào chất rắn tan dần đến hết là Al2O3
PTHH: Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
+ ống nghiệm còn lại chất rắn không tan là Fe và Ag (nhóm I)
- Cho dd HCl dư vào các ống nghiệm ở nhóm I
+ chất rắn trong ống nghiệm nào tan và có khí không màu thoát ra là Fe, còn lại không có hiện tượng gì là Ag
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
Câu 9:
Cho 10 gam dung dịch muối sắt clorua 32,5%, phản ứng hoàn toàn với dung dịch bạc nitrat dư, sau phản ứng thu được 8,61 gam kết tủa. Tìm công thức hóa học của muối sắt clorua đã dùng.
(Biết Mg = 24; Al = 27; Fe = 56; Ag = 108; N = 14; O = 16; Cu = 64; H = 1; Cl = 35,5)
TH1: Muối sắt clorua là muối FeCl2 → 8,61 gam kết tủa gồm Fe và AgCl
PTHH: FeCl2 + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2AgCl↓
0,0256 → 0,0256 → 0,0512 (mol)
Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag↓
0,0256 → 0,0256 → 0,0256 (mol)
→ mkết tủa = mAgCl + mAg = 0,0512×143,5 + 0,0245×108 = 9,9932 (g) #8,61 (g) → Loại
TH2: Muối sắt clorua là FeCl3 → 8,61 gam kết tủa chỉ chứa AgCl
PTHH: FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl↓
Theo PTHH:
→ Khớp với mFeCl3 đề bài cho → Thỏa mãn
Vậy công thức muối là FeCl3
Câu 10:
Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp gồm Al, Mg, Cu bằng dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng thu được dung dịch A; 4,4 gam chất rắn B và 17,92 lít khí C (đktc).
a. Viết các phương trình hóa học xảy ra và xác định thành phần của A, B, C.
b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
a) Cho hỗn hợp Al, Mg, Cu vào dd HCl dư chỉ có Al và Mg phản ứng, Cu không phản ứng
→ 4,4 gam chất rắn B là Cu
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑ (1)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ (2)
Dung dịch A thu được gồm MgCl2 và AlCl3
Khí C là H2
b) Khối lượng hỗn hợp Mg và Al là: 20 - 4,4 = 15,6 (g)
Đặt số mol của Mg và Al lần lượt là x và y (mol)
→ mhh = 24x + 27y = 15,6 (I)
Theo PTHH (1): nH2(1) = nMg = x (mol)
Theo PTHH (2):
→ ∑ nH2 = x + 1,5y = 0,8 (II)
G i ải hệ phương trình (I) và (II) ta được x = 0,2 và y = 0,4
=> nMg = 0,2 (mol) và nAl = 0,4 (mol)
mMg = nMg × MMg = 0,2 × 24 = 4,8 (g)
mAl = nAl × MAl = 0,4 × 27 = 10,8 (g)
Phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:
Câu 11:
Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp gồm Al, Mg, Cu bằng dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng thu được dung dịch A; 4,4 gam chất rắn B và 17,92 lít khí C (đktc).
a. Viết các phương trình hóa học xảy ra và xác định thành phần của A, B, C.
b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
a) Cho hỗn hợp Al, Mg, Cu vào dd HCl dư chỉ có Al và Mg phản ứng, Cu không phản ứng
→ 4,4 gam chất rắn B là Cu
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑ (1)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ (2)
Dung dịch A thu được gồm MgCl2 và AlCl3
Khí C là H2
b) Khối lượng hỗn hợp Mg và Al là: 20 - 4,4 = 15,6 (g)
Đặt số mol của Mg và Al lần lượt là x và y (mol)
→ mhh = 24x + 27y = 15,6 (I)
Theo PTHH (1): nH2(1) = nMg = x (mol)
Theo PTHH (2):
→ ∑ nH2 = x + 1,5y = 0,8 (II)
G i ải hệ phương trình (I) và (II) ta được x = 0,2 và y = 0,4
=> nMg = 0,2 (mol) và nAl = 0,4 (mol)
mMg = nMg × MMg = 0,2 × 24 = 4,8 (g)
mAl = nAl × MAl = 0,4 × 27 = 10,8 (g)
Phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là: