Bộ 30 đề thi học kì 1 Hóa 9 có đáp án_ đề 26
-
2864 lượt thi
-
7 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho các dung dịch sau đây lần lượt phản ứng với nhau từng đôi một, hãy ghi dấu (x) nếu có phản ứng xảy ra, số 0 nếu không có phản ứng. Viết các phương trình hóa học (nếu có)
|
Ba(OH)2 |
Na3PO4 |
K2CO3 |
HCl |
|
|
|
Mg(NO3)2 |
|
|
|
|
Ba(OH)2 |
Na3PO4 |
K2CO3 |
HCl |
x |
x |
x |
Mg(NO3)2 |
x |
x |
x |
PTHH:
2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + H2O
3HCl + Na3PO4 → 3NaCl + H3PO4
2HCl + K2CO3 → 2KCl + CO2↑ + H2O
Mg(NO3)2 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + Mg(OH)2↓
3Mg(NO3)2 + 2Na3PO4→ Mg3(PO4)2↓ + 6NaNO3
Mg(NO3)2 + K2CO3 → MgCO3↓ + 2KNO3
Câu 2:
Lấy mỗi chất 1 ít cho ra các ống nghiệm khác nhau và đánh số thứ tự tương ứng.
- Cho quỳ tím lần lượt vào ống nghiệm trên:
+ Qùy tím chuyển sang màu xanh là: KOH
+ Quỳ tím không chuyển màu là: KNO3, K2SO4 dãy (I)
- Cho dung dịch BaCl2 lần lượt vào các chất ở dãy (I)
+ Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng là K2SO4
BaCl2 + K2SO4 → BaSO4↓ + 2KCl
+ Ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là: KNO3
Câu 3:
Thả lần lượt 2 kim loại vào 2 ống nghiệm đựng sẵn dung dịch HCl
+ Kim loại nào có phản ứng với dd HCl tạo khí hidro bay lên là Mg
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
+ Kim loại thả vào không có hiện tượng gì là Ag.
Câu 4:
Hiện tượng: Dây đồng tan dần, dung dịch thu được có màu xanh lam, đồng thời xuất hiện kim loại trắng bạc bám vào dây đồng.
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓
Câu 5:
Hiện tượng: bột sắt tan dần, có khí không màu thoát ra.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
Câu 6:
Cho 19,6 gam Na2O vào nước thu được 4 lít dung dịch bazơ.
a. Viết phương trình hóa học và tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được.
b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 10% cần dùng để trung hòa dung dịch bazơ nói trên.
a.
PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH
Theo PTHH:
Nồng độ mol của dd NaOH thu được là:
b.
PTHH: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Theo PTHH:
Khối lượng của H2SO4 đã dùng là:
Khối lượng dung dịch của H2SO4 10% đã dùng là:
Câu 7:
Cho 8,1 gam bột Al tan vào 300 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng.
PTHH: 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu↓
Theo PT: (mol) 2 3
Theo Đề bài (mol) 0,3 0,15
Ta thấy 0,3/2 > 0,15/3. Vậy Al dư, CuSO4 phản ứng hết, mọi tính toán theo số mol của CuSO4.
Theo PTHH: nCu = nCuSO4 = 0,15 (mol)
Khối lượng của Cu thu được là: mCu = 0,15. 64 = 9,6 (g)
Theo PTHH: nAl pư = 2/3 nCuSO4 = 2/3. 0,15 = 0,1 (mol)
=> Số mol Al dư là: 0,3 – 0,1 = 0,2 (mol)
Khối lượng Al dư sau phản ứng là: mAl dư = 0,2. 27 = 5,4 (g)
Sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được là: mrắn = mCu + mAl dư = 9,6 + 5,4 = 15 (g)