Bộ đề kiểm tra định kì học kì 2 Hóa 9 có đáp án (Mới nhất) (Đề 33)
-
4006 lượt thi
-
21 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Thể tích oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 10 lít khí thiên nhiên X chứa 96% metan, 2 % nitơ, 2 % khí cacbon đioxit là (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất)
Đáp án đúng là: B
Khi đốt X thì chỉ có khí CH4 cháy, còn lại khí N2 và CO2 không cháy.
Ta có thể tích của CH4 là:
CH4 cháy theo phương trình:
Theo phương trình phản ứng, ta có thể tích O2 cần phải dùng là:
Câu 2:
Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
Đáp án đúng là: B
Etilen tham gia phản ứng trùng hợp tạo polietilen.
Câu 3:
Cho các chất sau: Zn, Cu, CuO, NaCl, C2H5OH, Ca(OH)2. Số chất tác dụng được với dung dịch axit axetic là
Đáp án đúng là: B
Axit axetic tác dụng được với Zn, CuO, C2H5OH, Ca(OH)2 lần lượt theo các phương trình sau:
Câu 5:
Để loại bỏ khí axetilen trong hỗn hợp với metan người ta dùng
Đáp án đúng là: C
Vì khi đó axetilen tác dụng với dung dịch brom, còn metan không tác dụng được nên thoát ra ngoài và ta thu được khí metan tinh khiết.
Phương trình phản ứng:
Câu 6:
Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng gương.
(b) Glucozơ , saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân.
(c) Dung dịch glucozơ được dùng để truyền vào tĩnh mạch cho bệnh nhân.
(d) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit thu được fructozơ.
(e) Xenlulozơ được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
Số phát biểu không đúng là
Đáp án đúng là: D
(a) Sai. Vì chỉ có glucozơ mới có thể tham gia phản ứng tráng gương.
(b) Sai. Vì glucozơ không bị thủy phân.
(c) Đúng.
(d) Sai. Vì thủy phân tinh bột trong môi trường axit thu được glucozơ.
(e) Đúng.
Vậy có 3 phát biểu không đúng.
Câu 7:
Nung 150 kg CaCO3 thu được 67,2 kg CaO. Hiệu suất phản ứng là
Đáp án đúng là: C
Ta có:
Phương trình phản ứng:
Số mol của CaCO3 tham gia phản ứng là:
Hiệu suất của phản ứng là:
Câu 8:
Cho các chất sau:
(1) CH3−COOH, (2) CH2=CH2, (3) CH3−CH2−OH, (4) CH3−O−CH3.
Chất làm quỳ tím hóa đỏ là
Đáp án đúng là: A
Vì CH3−COOH là một axit.
Câu 10:
Khối lượng khí etilen cần dùng để phản ứng hết 8 gam brom trong dung dịch là
Đáp án đúng là: C
Phương trình phản ứng:
Theo phương trình ta có:
Vậy khối lượng khí etilen cần dùng là 1,4 gam.
Câu 11:
Cặp chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
Đáp án đúng là: B
Đáp án A sai. Vì CO không phản ứng được với NaOH.
Đáp án C sai. Vì cả FeO và Fe2O3 đều không phản ứng được với NaOH.
Đáp án D sai. Vì NO không phản ứng được với NaOH.
SO2 và CO2 phản ứng được với NaOH lần lượt theo các phương trình sau:
Câu 12:
Chất không phản ứng với kim loại K là
Đáp án đúng là: A
Nước, rượu etylic và axit axetic tác dụng được với kim loại K lần lượt theo các phương trình sau:
Câu 13:
Tính chất vật lí của axetilen là
Đáp án đúng là: B
Đáp án A sai. Vì axetilen nhẹ hơn không khí.
Đáp án C sai. Vì axetilen ít tan trong nước.
Đáp án D sai. Vì axetilen không có mùi.
Câu 14:
Trong các loại than dưới đây, loại than rẻ nhất (có hàm lượng cacbon thấp nhất) là
Đáp án đúng là: D
Câu 16:
Nêu phương pháp phân biệt các chất sau: Tinh bột, glucozơ, saccarozơ.
Hòa tan trong nước: nhận biết tinh bột (không tan) hoặc dùng iot.
Dùng phản ứng tráng gương nhận biết glucozơ.
Phương trình phản ứng:
Còn lại saccarozơ.
Câu 17:
Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 36 gam kết tủa. Tính giá trị của m.
Phương trình phản ứng:
Ta có số mol của CaCO3 là:
Theo phương trình phản ứng (1), ta có số mol glucozơ đã phản ứng là:
Mà hiệu suất phản ứng đạt 90% nên số mol glucozơ ban đầu là:
Khối lượng glucozơ cần dùng là:
Vậy giá trị của m là 36 gam.
Câu 18:
Nung hỗn hợp gồm 8,4 gam sát và 2,4 gam lưu huỳnh trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu ddc hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCl 2(M) phản ứng vừa đủ với A thu được hỗn hợp khí B.
Viết phương trình hóa học.
Phương trình phản ứng:
Câu 19:
Nung hỗn hợp gồm 8,4 gam sát và 2,4 gam lưu huỳnh trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu ddc hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCl 2(M) phản ứng vừa đủ với A thu được hỗn hợp khí B.
Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã tham gia phản ứng.
Ta có:
Xét tỉ lệ:
Vậy S phản ứng hết và Fe còn dư.
Ban đầu: 0,05 (mol) 0,075 (mol)
Phản ửng: 0,075 (mol) 0,075 (mol) 0,075 (mol)
Còn lại: 0,075 (mol) 0 (mol) 0,075 (mol)
Vậy hỗn hợp chất rắn A gồm FeS và Fe còn dư.
Ta có:
Phương trình phản ứng:
Theo phương trình phản ứng (1) và (2), ta có:
Số mol của HCl đã tham gia phản ứng là:
Thể tích của dung dịch HCl đã tham gia ơ là:
Câu 20:
Cho 15 gam hỗn hợp gồm metan và etilen, chiếm thể tích 13,44 lít ở đktc.
Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp.
Ta có:
Gọi x, y lần lượt là số mol của CH4 và C2H4.
Theo đề bài ta có:
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Số mol của CH4 và C2H4 có trong hỗn hợp lần lượt là 0,15 (mol) và 0,45 (mol).
Ta có:
Vậy thành phần % theo khối lượng của CH4 và C2H4 có trong hỗn hợp lần lượt là:
Câu 21:
Khi dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí đi qua dung dịch brom, nhận thấy dung dịch bị nhạt màu và bình chứa dung dịch tăng thêm m gam. Tính giá trị của m.
Khi dẫn 13,44 lít hỗn hợp khí qua dung dịch brom thì chỉ có etilen làm mất màu dung dịch brom.
Phương trình phản ứng:
Khối lượng của bình chứa dung dịch tăng thêm là do etilen kết hợp với brom trong dung dịch để tạo thành đibrometan
Vậy khối lượng của bình chứa dung dịch tăng thêm chính bằng khối lượng của etilen đã tham gia phản ứng.
Theo câu a, ta có:
Trong 13,44 lít hỗn hợp khí có 0,45 mol khí C2H4.
Vậy trong 6,72 lít hỗn hợp khí có khí C2H4.
Vậy giá trị của m là 6,3 gam.