IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Toán Tổng hợp đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay mới nhất

Tổng hợp đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay mới nhất

Tổng hợp đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay mới nhất - đề 9

  • 1833 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số, các chữ số khác 0 và đôi một khác nhau

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp:

-Sử dụng kiến thức về chỉnh hợp

Cách làm: 

5 chữ số trong số tự nhiên có 5 chữ số cần tìm được lấy ra từ tập hợp gồm 9 phần tử 

A=1;2;3;4;5;6;7;8;9

Mỗi số tự nhiên có 5 chữ số cần tìm là một chỉnh hợp chập 5 của 9 phần tử trong tập hợp A.

Nên có A95 số tự nhiên có 5 chữ số cần tìm.


Câu 2:

Họ nguyên hàm của hàm số fx=x24+x3 là

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp:

-Sử dụng phương pháp đưa vào trong vi phân

Cách làm:


Câu 3:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A1;2;3;B2;0;1. Tìm giá trị của tham số m để hai điểm A, B nằm khác phía so với mặt phẳng x+2y+mz+1=0

Xem đáp án

 

Đáp án B

Phương pháp:

-Sử dụng kiến thức về vị trí của một điểm đối với mặt phẳng. 

Cho mặt phẳng P:Ax+By+Cz+D=0 và hai điểm

 


Câu 4:

Hệ số của x3 trong khai triển x28 bằng

Xem đáp án

 Đáp án C

Phương pháp:

-Sử dụng khai triển nhị thức NewTon abn=k=0nCnk.ank.bk

-Dựa vào điều kiện số mũ của đề bài để tìm ra k từ đó suy ra hệ số

Cách làm:


Câu 5:

Mệnh đề nào dưới đây sai?

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp:

-Sử dụng các công thức logarit và bất phương trình loga


Câu 6:

Trong không gian Oxyz, mặt cầu x2+y2+z2+2x4y2z3=0 có bán kính bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp:

-Sử dụng công thức tìm tâm và bán kính mặt cầu 

x2+y2+z22ax2by2cz+d=0

Cách làm:

Phương trình x2+y2+z2+2x4y2z3=0


Câu 7:

Tích phân 0100x.e2xdx bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp:

-Sử dụng tích phân từng phần

Cách làm:


Câu 8:

Đồ thị hàm số y=15x43x22018 cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp:

Xét sự tương giao của đồ thị hàm số y = f(x) với trục hoành.

Số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) với trục hoành là số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm f(x) = 0

Cách làm:

Xét phương trình hoành độ giao điểm 


Câu 9:

Đồ thị hàm số y=11xx có bao nhiêu đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang?

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp:

Sử dụng định nghĩa tiệm cận đứng và tiệm cận ngang 

Đường thẳng y = a  là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x) nếu một trong các điều kiện sau được thỏa mãn 


Câu 10:

limx1x+32x1 bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp:

Tính giới hạn bằng phương pháp nhân liên hợp để khử dạng vô định.

Cách làm: 


Câu 11:

Phương trình sinxπ3=1 có nghiệm là:

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp:


Câu 12:

Gọi S là tập nghiệm của phương trình 2log22x2+log2x32=2 trên R. Tổng các phần tử của S bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp:

- Tìm điều kiện xác định.

- Biến đổi phương trình về dạng cơ bản logafx=mfx=am

Cách giải:

Điều kiện: x>1;x3


Câu 14:

Cho khối trụ có bán kính hình tròn đáy bằng r và chiều cao bằng h. Hỏi nếu tăng chiều cao lên 2 lần và tăng bán kính đáy lên 3 lần thì thể tích của khối trụ mới sẽ tăng lên bao nhiêu lần?

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp:

Sử dụng công thức tính thể tích khối trụ V=πr2h

Cách giải:

Từ công thức V=πr2h ta có: Thể tích khối trụ tăng lên 2.32=18 lần.


Câu 15:

Hình tứ diện có bao nhiêu cạnh?

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp:

Sử dụng định nghĩa hình tứ diện.

Cách giải:

Hình tứ diện có 6 cạnh.


Câu 16:

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng nhau. Gọi E, M lần lượt là trung điểm của BC, SA, α là góc tạo bởi đường thẳng EM và mặt phẳng (SBD), tan α bằng:

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp:

- Gắn hệ trục tọa độ Oxyz, tìm tọa độ các điểm E, M.

- Sử dụng công thức tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng: sinα=n.un.u

Cách giải:



Câu 17:

Cho hàm số y=log5x. Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp:

Sử dụng tính chất của hàm số y=logax với a > 1

Cách giải:


Câu 18:

Thể  tích  khối  tròn  xoay  do  hình  phẳng  giới  hạn  bởi các đường y=x4;y=0;x=1;x=4 quay quanh trục Ox là:

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp:

Sử dụng công thức V=πabf2xdx

Cách giải:

Ta có: V=π14x216dx=πx34814=21π16


Câu 19:

Biết hình dưới đây là đồ thị của một trong bốn hàm số sau, hỏi đó là đồ thị hàm số nào?

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp:

Sử dụng nhận xét: Hàm số bậc bốn trùng phương có ba điểm cực trị nếu ab < 0 và nhận xét dáng đồ thị để loại đáp án.

Cách giải:

Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị nên ab < 0, ta loại D.


Câu 22:

Thể tích của khối chóp có diện tích đáy bằng S và chiều cao bằng h là:

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp:

Theo công thức tính thể tích của khối chóp ta có V=13Sh

với S là diện tích đáy của khối chóp, h là chiều cao của khối chóp.

Cách giải:

Theo công thức tính thể tích của khối chóp chỉ có đáp án A đúng.


Câu 23:

Một lớp có 40 học sinh, trong đó có 4 học sinh tên Anh. Trong một lần kiểm tra bài cũ, thầy giáo gọi ngẫu nhiên hai học sinh trong lớp lên bảng. Xác suất để hai học sinh tên Anh lên bảng bằng:

Xem đáp án

Đáp án C

Cách giải:

Gọi ngẫu nhiên hai học sinh lên bảng trong 40 học sinh nên ta có: nΩ=C402=780

Gọi biến cố A: “Trong hai bạn được gọi lên bảng, cả hai bạn đều tên là Anh”.

Trong lớp có 4 bạn tên là Anh nên ta có: nA=C22.C42=6

Khi đó ta có xác suất để hai bạn được gọi lên bảng đều tên là Anh là: 

PA=nAnΩ=6780=1130


Câu 24:

Số nghiệm chung của hai phương trình: 4cos2x3=0 và 2sinx+1=0 trên khoảng π2;3π2 bằng:

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp:

Sử dụng các công thức giải phương trình lượng giác cơ bản:


Câu 25:

Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm I(1;2;-1) và cắt mặt phẳng P:2xy+2z1=0 theo một đường tròn bán kính bằng 8 có phương trình là:

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp:

+) Giả sử mặt phẳng (P) cắt mặt cầu tâm I có bán kính R theo giao tuyến là một đường tròn tâm O có bán kính r.


Câu 26:

Đạo hàm của hàm số y=ln1x2 là:

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp:

+) Áp dụng công thức đạo hàm của hàm hợp: lnu'=u'u

Cách giải:


Câu 27:

Với mọi số thực dương a, b, x, y và a,b1, mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp:

+) Áp dụng các công thức cơ bản của hàm logarit để chọn đáp án đúng.

Cách giải:

+) Đáp án A đúng vì đây là công thức logarit của một tích: 

logaxy=logax+logay

+) Đáp án B đúng vì đây là công thức đổi cơ số: logba.logax=logbx

+) Đáp án C đúng vì đây là công thức logarit của một thương: 

logaxy=logaxlogay

+) Đáp án D sai vì ta có: loga1x=logax1=logax


Câu 28:

Tập nghiệm của bất phương trình log12x25x+7>0 là:

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp:

+) Sử dụng kiến thức giải bất phương trình logarit: 


Câu 30:

Cho tứ diện đều ABCD có M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD. Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp:

+) Tứ diện đều ABCD có tất cả các cạnh đều bằng nhau.

+) Hình chiếu của đỉnh A trên mặt phẳng (BCD) là trọng tâm O của tam giác BCD.

Cách giải:

ABCD là tứ diện đều nên có các mặt là các tam giác đều và bằng nhau.


Câu 31:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA vuông góc với  đáy. Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp:

Suy luận từng đáp án, sử dụng phương pháp chứng minh đường thẳng vuông  góc với mặt phẳng: Một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng khi nó vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau trong mặt phẳng đó.


Câu 32:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Điểm M thỏa mãn MA=3MB. Mặt phẳng (P) qua M và song song với hai đường thẳng SC, BD. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

 

Đáp án D

Phương pháp:

Qua M dựng các đường thẳng song song với BD và SC.

Cách giải:

Trong (SAB) kéo dài MN cắt SA tại H.

 

Vậy thiết diện của chóp khi cắt bởi mặt phẳng (P) là ngũ giác EFPHN.

 


Câu 33:

Trong các hàm số sau, hàm nào nghịch biến trên R?

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp:


Câu 34:

Cho un là cấp số cộng có u3+u13=80. Tổng 15 số hạng đầu tiên của cấp số cộng đó bằng:

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp:

Sử dụng công thức số hạng tổng quát của cấp số cộng un=u1+n1d và công thức tổng n số hạng đầu tiên của cấp số cộng  Sn=u1+un.n2

Cách giải:

Gọi cấp số công có công sai d.


Câu 35:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều  cạnh  a,  cạnh  bên  SA  vuông  góc  với đáy, đường thẳng SC tạo với đáy một góc 60°. Thể tích của khối chóp S.ABC bằng:

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp:

+) Xác định góc giữa SC và mặt đáy.

+) Tính SA.

Cách giải:

Dễ thấy AC là hình chiếu vuông góc của SC trên (ABC) nên SC;ABC=SC;AC=SCA^=60°


Câu 36:

Hàm số y = f(x) có đạo hàm y'=x2. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp:

Hàm  số y = =f(x) đồng  biến  (nghịch  biến)  trên a;b khi    chỉ  khi f'x0f'x0xa;b và f'(x) = 0 tại hữu hạn điểm. 


Câu 37:

Cho khối trụ có hai đáy là hình tròn (O;R) và O';R,OO'=4R. Trên đường tròn tâm O lấy (O) lấy hai điểm A, B sao cho AB=R3. Mặt phẳng (P) đi qua A, B cắt OO’ và tạo với đáy một góc bằng 60°. (P) cắt khối trụ theo thiết diện là một phần của elip. Diện tích thiết diện đó bằng:

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp:

+) Chứng minh mặt phẳng (P) không cắt đáy (O';R)

+) Tìm phần hình chiếu của mặt phẳng (P) trên mặt đáy. Tính Shc

+) Sử dụng công thức Shc=S.cos60

Cách giải:

Gọi M là trung điểm của AB ta có: 

OM=OA2AB22=R23R24=R2

Giả sử mặt phẳng (P) cắt trục OO’ tại  I. Ta có : IA = IB nên ΔIAB cân tại I, do đó MIAB

Vậy diện tích phần thiết diện cần tìm là :


Câu 38:

Cho hàm số y = f(x) là hàm lẻ và liên tục trên [-4;4] biết 20fxdx=2 và 12f2xdx=4. Tính I=04fxdx.

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp:

Sử dụng phương pháp đổi biến và áp dụng công thức 


Câu 39:

Tìm hệ số của x5 trong khai triển 1+x+x2+x310

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp:

Phân tích đa thức 1+x+x2+x3 thành nhân tử.

Sử dụng khai triển nhị thức Newton:

Áp dụng khai triển nhị thức Newton ta có:

 


Câu 40:

Cho hàm số y=x33x+2 có đồ thị (C). Hỏi có bao nhiêu điểm trên đường thẳng y=9x14 sao cho từ đó kẻ được hai tiếp tuyến đến (C).

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp:

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ 

Để  từ  A  kẻ  được  hai  tiếp  tuyến đến (C) thì phương trình (1) có 2 nghiệm  phân  biệt. Tìm điều  kiện  của a để phương trình có 2 nghiệm  phân  biệt.    bao  nhiêu  giá  trị  của  a  thì    bấy nhiêu điểm  thỏa  mãn  yêu  cầu  bài toán.

Cách giải:

TXĐ : D = R.

9a14=3x023ax0+x033x0+2  1

9a14=3ax023x033a+3x0+x033x0+2

2x03+3ax0212a+16=0

x022x02+3a4x0+6a8=0

Để qua A kẻ được 2 tiếp tuyến đến đồ thị (C) thì phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt.

TH1 : x0=2  là nghiệm của phương trình (2) ta có : 

TH2 : x0=2 không là nghiệm của phương trình (2), khi đó để (1) có 2 nghiệm phân biệt thì (2) có nghiệm kép khác 2.

Vậy có 3 giá trị của a thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Chú ý và sai lầm: Cần phải làm hết các trường hợp để phương trình (1) có 2 nghiệm, tránh trường hợp thiếu TH1 và chọn nhầm đáp án B.


Câu 42:

Có bao nhiêu số tự nhiên có tám chữ số trong đó có ba chữ số 0, không có hai chữ số 0 nào đứng cạnh nhau và các chữ số khác chỉ xuất hiện nhiều nhất một lần.

Xem đáp án

Đáp án A

Lời giải:

Gọi số có 8 chữ số thỏa mãn đề bài là a1a2...a8¯

+ Chọn vị trí của 3 chữ số 0 trong 7 vị trí a2 đến a8: Vì giữa 2 chữ số 0 luôn có ít nhất 1 chữ số khác 0, nên ta chọn 3 vị trí trong 5 vị trí để điền các số 0, sau đó thêm vào giữa 2 số 0 gần nhau 1 vị trí nữa Số cách chọn là C53=10.

+ Chọn các số còn lại: Ta chọn bộ 5 chữ số (có thứ tự) trong 9 chữ số từ 1 đến 9, có A95=15120 cách chọn

Vậy số các số cần tìm là 10.15120 = 151200 (số)


Câu 44:

Cho khối cầu (S) tâm I, bán kính R không đổi. Một khối trụ thay đổi có chiều cao h và bán kính đáy r nội tiếp khối cầu. Tính chiều cao h theo R sao cho thể tích của khối trụ lớn nhất.

Xem đáp án

Đáp án D

Lời giải:

Lập bảng biến thiên ta thấy h0 là điểm cực đại của hàm số f(h) và f(h0) là GTLN của f(h) trên (0;2R)


Câu 45:

limx22018x242018x22018 bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Lời giải:


Câu 46:

Giá trị của tổng 4+44+444+...+44...4 (tổng đó có 2018 số hạng) bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Lời giải:

A=499+99+...+99...9=4911+101+1021+....+1020181=491+10+102+...+1020182019=4910201911012019=491020191092018


Câu 48:

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có cạnh bên bằng cạnh đáy. Đường thằng MNMA'C,NBC' là đường vuông góc chung của A’C và  BC’. Tỉ số NBNC' bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp:

+) Hình lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng nhau và có các cạnh bên vuông góc với đáy.

+) Chọn hệ trục tọa độ phù hợp để làm bài toán.

+) MN là đoạn vuông góc chung của A’C và BC’ MNA'CMNBC'

Cách giải: 

Xét hình lăng trụ tam giác đều có các cạnh đều bằng 2.

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ có gốc tọa độ là trung điểm của BC.

Phương trình đường thẳng A’C là x=3t1y=1+t1z=2t1

Phương trình đường thẳng BC’ là: x=0y=1+t2z=t2

3t1.3+t2t122t2+2t1=0t2t12+t2+2t1=08t1t2=2t1+2t2=2


Câu 50:

Phương trình x512+1024x=16+4x5121024x8  có bao nhiêu nghiệm?

Xem đáp án

Đáp án D

Lời giải:

Đặt t=x5121024x80, ta có

t4=x5121024xx512+1024x2                                                =2560t4

Với t = 4 thì ta tìm được 1 giá trị của x = 768

Với 0t4 thì ta tìm được 2 giá trị của x (Khi đó phương trình của Định lý Viét đảo có 2 nghiệm phân biệt)

 

Bình phương 2 vế phương trình đã cho, ta được

(sử dụng máy tính).

Từ đó ta có 2 nghiệm x thỏa mãn 

Do đó phương trình đã cho có 3 nghiệm.


Bắt đầu thi ngay