Thứ bảy, 05/04/2025
IMG-LOGO

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2019 MÔN TOÁN - đề 19

  • 5145 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


Câu 3:

Tính thể tích V của khối lập phương ABCD.A' B' C' D' , biết AC'=a3


Câu 4:

Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC. Mệnh đề nào sau đây là sai?


Câu 5:

Dãy số nào dưới đây có giới hạn bằng 0?


Câu 8:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.

Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng nào sau đây?


Câu 9:

Hàm số bậc hai nào sau đây có đồ thị đi qua 3 điểm A(0;-2), B(1;2) ,C(-1;-4) ?  


Câu 12:

Xét bất phương trình 52x-3.5x+2+32<0. Nếu đặt t=5x thì phương trình trở thành bất phương trình nào sau đây?


Câu 13:

Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm I(1;2;3) cắt mặt phẳng (α):2x-y-2z+18=0 theo một đường tròn có chu vi bằng 10π có phương trình là:


Câu 14:

Cho tứ diện ABCD có các cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA = OB = OC = 1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng OA và BC bằng


Câu 15:

Cho tam giác ABC vuông tại A và góc ABC^=300. Xác định góc giữa hai vectơ CA;CB.


Câu 17:

Cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 24 và AB=23 BC. Thể tích khối tròn xoay có được khi quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh BC bằng 


Câu 21:

Biết rằng phương trình log139x2+log3x281-7=0  có hai nghiệm phân biệt x1,x2. Tính P=x1x2.


Câu 23:

Cho dãy số (un) thỏa mãn logu12+u22+10-log2u1+6u2=0un+2+un=2un+1+1 với mọi n∈ N*. Giá trị nhỏ nhất của n để un>5050 bằng


Câu 24:

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên bằng cạnh đáy và bằng a. Gọi M là trung điểm của SC. Góc giữa hai mặt phẳng (MBD) và (ABCD) bằng


Câu 25:

Một bảng khóa điện tử của phòng học gồm 10 nút, mỗi nút được ghi một số ừ 0 đến 9 và không có hai nút nào được ghi cùng một số. Để mở cửa cần nhấn liên tiếp 3 nút khác nhau sao cho 3 số trên 3 nút đó theo thứ tự đã nhẫn tạo thành một dãy số tăng và có tổng bằng 10. Một người không biết quy tắc mở cửa trên, đã nhấn ngẫu nhiên liên tiếp 3 nút khác nhau trên bảng điều khiển, tính xác suất để người đó mở được cửa phòng học.


Câu 26:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng Δ1:x-82=y+24=z-3m-1Δ2: y=3-t z=2+2tx=4+4t . Giá trị của m để Δ1 Δ2 cắt nhau là


Câu 30:

Cho các số phức z1,z2 thỏa mãn |z1|=1,|z2|=2và z1.z2¯ là thuần ảo, tính |z1-z2|.


Câu 31:

Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi parabol y=14x2+1 với 0x22, nửa đường tròn y=8-x2 và trục hoành, trục tung (phần tô đậm trong hình vẽ). Diện  tích của (H) bằng


Câu 32:

Cho hàm số y= f(x) liên tục trên R. Biết 0x2f(t)dt=ex2+x4-1 với ∀x∈R. Giá trị của f(4) là


Câu 33:

Cho ba số a,b,c,d theo thứ tự tạo thành cấp số nhân với công bội khác 1. Biết tổng ba số hạng đầu bằng 1489, đồng thời theo thứ tự đó chúng lần lượt là số hạng thứ nhất, thứ tư và thứ tám của một cấp số cộng. Tính giá trị biểu thức T=a-b+c-d?


Câu 34:

Cho hình nón (N) có bán kính r = 20(cm), chiều cao h = 60(cm) và mọt hình trụ (T) nội tiếp hình nón (N) (hình trụ (T) có một đáy thuộc đáy hình nón và một đáy nằm trên mặt xung quanh của hình nón). Tính thể tích V của hình trụ (T) có diện tích xung quanh lớn nhất?


Câu 37:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên R và thỏa mãn f(x)>0,∀x∈R. Biết f(0)=1 và (2-x)f(x)-f' (x)=0. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(x)=m có hai nghiệm phân biệt.


Câu 40:

Cho x,y là các số thực dương thay đổi. Xét hình chóp S.ABC có SA= x,BC= y, các cạnh còn lại đều bằng 1. Khi thể tích khối chóp S.ABC đạt giá trị lớn nhất thì tích x+y bằng:


Câu 44:

Cho dãy số (un) thỏa mãn logu5-2logu2 =2(1+logu5-2logu2+1) và un=3un-1,∀ n ≥1. Giá trị lớn nhất của n để un<7100 bằng


Câu 46:

Cho hàm số y=f(x). Hàm số y=f' (x) có đồ thị như  hình bên.

Tìm m để hàm số y=f(x2+m)có 3 điểm cực trị?


Câu 48:

Một hội nghị gồm 6 đại biểu nước A, 7 đại biểu nước B và 7 đại biểu nước C, trong đó mỗi nước có hai đại biểu là nữ. Chọn ngẫu nhiên ra 4 đại biểu, xác suất để chọn được 4 đại biểu để mỗi nước đều có ít nhất một đại biểu và có cả đại biểu nam và đại biểu nữ bằng 

Xem đáp án

Chọn D.

Chọn ngẫu nhiên 4 đại biểu có: C204 cách chọn.Chọn ra 4 đại biểu có đủ 3 nước dẫn đến 3 trường hợp:

1)    2A – 1B – 1C, 1A – 2B – 1C, 1A – 1B – 2C dẫn đến có C62.7.7+6.C72.7+6.7.C72=2499 cách.

2)    Xét bài toán chọn 4 đại biểu đủ cả 3 nước mà toàn nam, dẫn đến các trường hợp:2A – 1B – 1C, 1A – 2B – 1C, 1A – 1B – 2C được C42.5.5+4.C52.5+4.5.C52=550 cách.

3)    Xét bài toán chọn 4 người đủ cả 3 nước toàn nữ: tương tự ta được 12 cách.

4)    Vậy số trường hợp chọ được 4 đại biểu để mỗi nước đều có ít nhất một đại viểu và có cat đại biểu nam và đại biểu nữ là: 2499 – 550 – 12 = 1937

Vậy P=19374845


Câu 49:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S):(x+1)2+(y+2)2+z2=4và các điểm A(-2;0;-22), B(-4;-4;0). Biết rằng tập hợp các điểm M thuộc (S) và thỏa mãn MA2+MO.MB=16 là đường tròn. Tính bán kính đường tròn đó.


Bắt đầu thi ngay