IMG-LOGO

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2019 MÔN TOÁN - đề 12

  • 5305 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Mệnh đề nào sau đây là sai?


Câu 3:

Phương trình 22x2+5x+4=4 có tổng tất cả các nghiệm bằng


Câu 5:

Cho hình lăng trụ đứng có diện tích đáy là 3a2, độ dài cạnh bên bằng 2a. Thể tích khối lăng trụ này bằng


Câu 6:

Cho tam giác ABC biết I là trung điểm của đoạn thẳng AB, G là trọng tâm tam giác, M là điểm bất kỳ. Hãy chọn khẳng định đúng


Câu 7:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau

Hàm số y=f(x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây

Xem đáp án

Chọn D.

Hàm số y=f(x) nghịch biến trên (-2;0).


Câu 9:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;2;-1) và B(-3;0;-1). Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình là

Xem đáp án

Chọn B.

Mặt phẳng trung trực (P) của đoạn thẳng AB đi qua trung điểm M(-1;1;-1) của AB và nhận BA=4;2;0 là một VTPT => (P): 2(x+1)+(y-1)=0 <=> 2x+y+1.


Câu 11:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(-2;4;2). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua 3 điểm M1,M2,M3 lần lượt là hình chiếu của M trên các trục tọa độ Ox, Oy, Oz


Câu 12:

Cho A, B là hai biến cố xung khắc. Đẳng thức nào sau đây đúng?


Câu 14:

Hàm số y=log33-2x có tập xác định là


Câu 16:

Trong không gian Oxyz cho điểm A(3;-4;3) . Tổng khoảng cách từ A đến ba trục tọa độ bằng


Câu 17:

Tìm giá trị của a, b để hàm số y=ax+2x-b có đồ thị như hình vẽ bên.

Xem đáp án

Chọn C.

Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x=b=1, tiệm cận ngang là y=a=1.


Câu 20:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên  và có bảng biến thiên dưới đây.

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(x)=f(m) có ba nghiệm phân biệt.


Câu 21:

Ba kho hàng A, BC có tất cả 1035 tấn thóc, biết số thóc ở kho A nhiều hơn số thóc ở kho B là 93 tấn nhưng ít hơn tổng số thóc ở kho BC là 517 tấn. Tính số thóc ở kho C.

Xem đáp án

Chọn D.

Gọi x,y,z  là số tấn thóc ở các kho hàng A, BC

Do 3 kho hàng A, BC có tất cả 1035 tấn thóc nên x+y+z=1035 

Số thóc ở kho A nhiều hơn số thóc ở kho B là 93 tấn nên x-y=93 

Số thóc ở kho ít hơn tổng số thóc ở kho BC là 517 tấn nên y+z-x=517


Câu 22:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh 2a, ADC^=60. Gọi O là giao điểm của ACBD, SO vuông góc với (ABCD) và SO=a. Góc giữa đường thẳng SD và (ABCD) bằng


Câu 24:

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng B’D bằng


Câu 27:

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.MNP có tất cả các cạnh bằng nhau. Gọi I là trung điểm của cạnh AC. Tính cosin góc giữa hai đường thẳng NCBI bằng:


Câu 31:

Một hình nón đỉnh S có bán kính đáy bằng 2a3, góc ở đỉnh là 120. Thiết diện qua đỉnh của hình nón là một tam giác. Diện tích lớn nhất Smax của thiết diện đó là bao nhiêu?


Câu 35:

Một du khách vào chuồng đua ngựa đặt cược theo tỉ lệ đặt 1 ăn 2 (nghĩa là đặt 10 000 đồng thì khi thắng số tiền thu về là 20 000 đồng), lần đầu đặt 20 000 đồng, mỗi lần sau tiền đặt gấp đôi số tiền lần đặt trước. Người đó thua 9 lần liên tiếp và thắng ở lần thứ 10. Hỏi du khách trên thắng hay thua bao nhiêu tiền?

Xem đáp án

Chọn C.

Xét cấp nhân với u1=20,q=2 

Sau 10 lần đặt cược đầu, người đó đã dùng số tiền là: S9=20.1-q101-q =20460 nghìn đồng.

Số tiền người đó chưi ở lần thứ 10 là 20.29 

Số tiền người đó thắng ở lần thứ 10 là: 20480 nghìn đồng.

Do đó người đó thắng 20 000 đ


Câu 37:

Cho hàm số f(x) liên tục trên [-1;1] và f-x+2018fx=ex,x-1;1. Tính -11fxdx 


Câu 40:

Trên kệ sách có 15 cuốn sách khác nhau gồm: 10 sách Toán và 5 sách Văn. Lần lượt lấy 3 cuốn mà không để lại vào kệ. Tìm xác suất để láy được hai cuốn đầu là sách Toán và cuốn thứ ba là sách Văn.

Xem đáp án

Chọn B.

Lần lượt lấy 3 cuốn mà không để lại vào kệ có: 15.14.13 cách lấy.

Gọi A là biến cố: “2 cuốn đầu là sách Toán và cuốn thứ 3 là sách Văn”

Ta có: ΩA=10.9.5 

Xác suất cần tìm là: PA=1591.


Câu 43:

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a. Mặt phẳng qua AB và trung điểm M của SC cắt hình chóp theo thiết diện có chu vi bằng 7a (tham khảo hình vẽ bên). Thể tích của khối nón có đỉnh là S và đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD bằng:


Câu 45:

Cho số phức z thỏa mãn 1+iz+2+1+iz-2=42. Gọi m=maxz và n=minz. Gọi số phức w=m+ni. Tính w2018?


Câu 46:

Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn log3x+3y+1y+1=9-x-1y+1. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=x+2y là:


Câu 48:

Cho đa giác đều có 14 đỉnh. Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh trong số 14 đỉnh của đa giác. Tìm xác suất để 3 đỉnh được chọn là 3 đỉnh của một tam giác vuông.

Xem đáp án

Chọn D.

Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh trong 14 đỉnh của đa giác => có C143=364 cách.

Suy ra số phần tử của không gian mẫu là nΩ=364.

Gọi X là biến cố “3 đỉnh được chọn là 3 đỉnh của một tam giác vuông

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp đa giác đều => có 7 đường kính đi qua O.

Xét một đường kính bất kì, mỗi đỉnh còn lại sẽ tạo với đường kính một tam giác vuông.

Khi đó, số tam giác vuông được tạo ra là 7.(6+6)=84=>n(X)=84.

Vậy xác suất cần tính là 


Câu 49:

Cho các hàm số y=fx,y=ffx,y=fx2+4 có đồ thị lần lượt là C1;C2;C3. Đường thẳng x=1 cắt C1;C2;C3 lần lượt tại M, N, P. Biết phương trình tiếp tuyến của C1 tại M và của C2 tại N lần lượt là y=3x+2 và y=12x-5. Phương trình tiếp tuyến của C3 tại P bằng:


Câu 50:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật,AB=3,BC=4. Tam giác SAC nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, khoảng cách từ điểm C đến đường thẳng SA bằng 4. Côsin góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) bằng


Bắt đầu thi ngay