IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Toán Tổng hợp đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải, chọn lọc

Tổng hợp đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải, chọn lọc

Tổng hợp đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải, chọn lọc - đề 2

  • 1498 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức:

Xem đáp án

Đáp án A

M(-2;1)z=-2+i.


Câu 2:

limxx-2x+3 bằng:

Xem đáp án

Đáp án B.


Câu 3:

Cho tập hợp M có 10 phần tử. Số tập con gồm 2 phần tử của M là:

Xem đáp án

Đáp án C.

Tập con gồm 2 phần tử của M không tính đến thứ tự các phần tử nên số tập con được tính theo công thức C102.


Câu 7:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên:

Hàm số đạt cực đại tại:

Xem đáp án

Đáp án D.

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt cực đại tại x=2.


Câu 8:

Với a là số thực dương bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C.


Câu 9:

Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=3x2+1 là:

Xem đáp án

Đáp án D.


Câu 10:

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(3;-1;1) Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng Oyz là điểm:

Xem đáp án

Đáp án B.

Gọi N là hình chiếu của A(3;-1;1) lên (Oyz) N(0;-1;1).


Câu 11:

Đường cong trong hình bên là đồ thị hàm số nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án A.

Dễ thấy đồ thị hàm số trên là đồ thị của hàm bậc 4 nên ta loại đáp án C,D

Nhìn vào sự biến thiên của đồ thị thì hệ số a<0 nên ta chọn đáp án A.


Câu 17:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm của phương trình f(x)-2=0 là:

Xem đáp án

Đáp án B.

f(x)-2=0f(x)=2

Dựa vào bảng biến thiên để xét sự tương giao giữa đồ thị hàm số f(x) và đường thẳng x=2 ta thấy pt có 3 nghiệm.


Câu 19:

Tích phân 02dxx+3 bằng:

Xem đáp án

Đáp án C.


Câu 23:

Một hộp chứa 11 quả cầu gồm 5 quả cầu màu xanh và 6 quả cầu màu đỏ. Chọn ngẫu nhiên đồng thời 2 quả cầu từ hộp đó. Xác suất để 2 quả cầu chọn ra cùng màu bằng:

Xem đáp án

Đáp án C.

Chọn ngẫu nhiên hai quả cầu: C112

Hai quả cầu chọn ra cùng màu: C52+C62

Vậy xác suất để chọn ra hai quả cầu cùng màu là: p=C52+C62C112=511.


Câu 35:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình m+3m+3sinx33=sinx có nghiệm thực?

Xem đáp án

Đáp án A.

Xét hàm số f(t)=t3+3tf'(t)=3t2+3>0tR

Do đó hàm số f(t) đồng biến trên R

Đặt

Đặt

Vậy để pt có nghiệm thì m-2;2.


Câu 39:

Cho hàm số y=f(x). Hàm số y=f'(x) có đồ thị như hình bên. Hàm số y=f(2-x) đồng biến trên khoảng

Xem đáp án

Đáp án C.

Dựa vào đồ thị của hàm số

Ta có (f(2-x))'=-f '(2-x)

Để hàm số y=f(2-x) đồng biến thì:


Câu 41:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;1;2). Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng (P) đi qua M và cắt các trục x'Ox, y'Oy, z'Oz lần lượt tại các điểm A, B, C  sao cho OA=OB=OC0?

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi pt mặt phẳng cần tìm là:

Thay vào (*) ta thấy chỉ có 3 bộ thỏa mãn:  tương ứng có 3 mặt phẳng thỏa mãn đề bài.


Câu 43:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=3x4-4x3-12x2+m có 7 điểm cực trị?

Xem đáp án

Đáp án D.

Dựa vào BBT để hàm số y=3x4-4x3-12x2+m có 7 điểm cực trị thì:


Câu 48:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;2;1); B(3;-1;1); C(-1;-1;1). Gọi là mặt cầu có tâm A, bán kính bằng 2; S2,S3 là hai mặt cầu có tâm lần lượt là B, C và bán kính đều bằng 1. Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng tiếp xúc với cả ba mặt cầu S1,S2,S3

Xem đáp án

Đáp án B.

Do nên các khoảng cách từ A đến (P) gấp đôi khoảng cách từ B,C đến (P). gọi M, N lần lượt là điểm đối xứng của A qua B,C. và P,Q là điểm trên canh AB,AC sao cho AP=2BP, AQ=2QC. Bài toán quy về tìm các mp (P) chính là các mặt phẳng đi qua MN,MQ,NP,PQ sao cho d(A,(P))=2.

TH1: d(A, MQ)=2 nên chỉ có duy nhất 1 mp (P) qua PQ sao cho d(A,(P))=2.

TH2: d(A;MN), d(A;MQ), d(A,NP) đều lớn hơn 2 nên mỗi TH sẽ có 2 mp qua các cạnh MN,MQ,NP sao cho khoảng cách từ A đến nó bằng 2

Vậy có tất cả 7 mp thỏa mãn yêu cầu.


Câu 49:

Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 2 học sinh lớp 12A, 3 học sinh lớp 12B và 5 học sinh lớp 12C thành một hàng ngang. Xác suất để trong 10 học sinh trên không có 2 học sinh cùng lớp đứng cạnh nhau bằng:

Xem đáp án

Đáp án A

Xếp 10 học sinh thành hàng ngang: 10!

Xếp 5 học sinh của lớp 12C: 5!

Giữa 5 học sinh của lớp 12C có 6 chỗ trống. do hai học sinh của lớp 12C không thể đứng gần nhau nên buộc phải có 4 người

TH1: Có 1 học sinh A hoặc B ở phía ngoài, 4 học sinh còn lại xếp vào 4 chỗ trống ở giữa các bạn C, có 2.5!

TH2: có 1 cặp học sinh A và B vào 1 chỗ trống, 3 học sinh còn lại xếp vào 3 vị trí còn lại, có 2.3.2.4.3!


Bắt đầu thi ngay