Thứ bảy, 27/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý (2023) Đề thi thử Vật Lý THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD ( Đề 11) có đáp án

(2023) Đề thi thử Vật Lý THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD ( Đề 11) có đáp án

(2023) Đề thi thử Vật Lý THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD ( Đề 11) có đáp án

  • 74 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức

Xem đáp án

Phương pháp: Sử dụng ĐL khúc xạ ánh sáng

Cách giải:  Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức  tani=n

 Chọn C. 


Câu 2:

Một sóng điện từ có tần số 75kHz đang lan truyền trong chân không. Lấy c=3.108m/s. Sóng này có bước sóng là 

Xem đáp án

Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính bước sóng:   λ=cf

Cách giải: Ta có: bước sóng λ=cf=3.10875.103=4000m  Chọn C. 


Câu 3:

Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, người ta sử dụng nguồn sáng gồm các ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, chàm và tím. Vân sáng gần vân trung tâm nhất là vân sáng của ánh sáng màu: 

Xem đáp án

Cách giải: Ta có vân sáng gần vân trung tâm nhất ứng với ánh sáng có bước sóng nhỏ nhất (do xs=ki=kλDa )

Trong các ánh sáng của nguồn, vân sáng gần vân trung tâm nhất là ánh sáng chàm. Chọn D. 


Câu 4:

Sóng cơ truyền được trong các môi trường 

Xem đáp án

Cách giải: Sóng cơ truyền được trong các môi trường: Rắn, lỏng và khí. Chọn A. 


Câu 5:

Sóng điện từ và sóng âm khi truyền từ không khí vào thủy tinh thì tần số

Xem đáp án

Sóng điện từ và sóng âm khi truyền từ không khí vào thủy tinh thì tần số của cả hai sóng đều không đổi.                          

Chọn C. 


Câu 6:

Biết I0  là cường độ âm chuẩn. Tại điểm có cường độ âm I thì mức cường độ âm là 

Xem đáp án

Ta có, mức cường độ âm: L=logII0(B)=10logII0(dB)  Chọn B. 


Câu 8:

Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u=U2cos(ωt)V  vào hai đầu một đoạn mạch chỉ cuộn cảm thuần L thì cường độ dòng điện qua mạch i=I2cos(ωt+φ)A . Điều nào sau đây là SAI:

Xem đáp án

Cách giải: 

u=U2cosωti=I2cosωtπ2=>iI2+uU2=2. C đúng; B đúng;

I=UZL=UωL. A đúng. Vậy D sai

Chọn D


Câu 9:

Trong chân không bức xạ có bước sóng nào sau đây là bức xạ hồng ngoại:

Xem đáp án

Bức xạ hồng ngoại là bức xạ có bước sóng lớn hơn 0,76μChọn A. 


Câu 10:

Cho hai dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là :  x1=6cos(100πt0,5π)(cm),x2=3cos(100πt+0,5π)(cm).

 Độ lệch pha của hai dao động có độ lớn là

Xem đáp án

Độ lệch pha của 2 dao động: Δφ=φ2φ1=0,5π(0,5π)=π Chọn C. 


Câu 11:

Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục. Tia có tần số nhỏ nhất là: 

Xem đáp án

Cách giải: Ta có tia hồng ngoại có bước sóng lớn nhất trong các tia nên tia hồng ngoại có tần số nhỏ nhất trong các tia  đó. Chọn B. 


Câu 13:

Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là  N1N2. Nếu máy biến áp này là máy tăng áp thì: 

Xem đáp án

Cách giải: Ta có: U1U2=N1N2

Máy biến áp là máy tăng áp U2>U1N2N1>1   Chọn A. 


Câu 14:

Số nơtrôn có trong hạt nhân ZAX  là 138. Số nơtron nhiều hơn số prôtôn trong hạt nhân là 50 . Hạt nhân ZAX 

Xem đáp án

Cách giải: 

Z=138-50= 88 ; A=N+Z= 138+88=226

Hạt nhân  ZAX   88226Ra,

Chọn B. 


Câu 16:

Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi?

Xem đáp án

Khi sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì tần số của sóng không đổi. Chọn A. 


Câu 17:

Hạt nhânHạt nhân 60Co27 có khối lượng mCo= 59,934u . Biết khối lượng của các hạt mp=1,007276u, mn= 1,008665u (ảnh 1)có khối lượngHạt nhân 60Co27 có khối lượng mCo= 59,934u . Biết khối lượng của các hạt mp=1,007276u, mn= 1,008665u (ảnh 2). Biết khối lượng của các hạt Hạt nhân 60Co27 có khối lượng mCo= 59,934u . Biết khối lượng của các hạt mp=1,007276u, mn= 1,008665u (ảnh 3)

. Lấy 1uc2= 931 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân đó là:

Xem đáp án

Cách giải: Hạt nhân

Hạt nhân 60Co27 có khối lượng mCo= 59,934u . Biết khối lượng của các hạt mp=1,007276u, mn= 1,008665u (ảnh 4)

Độ hụt khối của hạt nhân đó là

Hạt nhân 60Co27 có khối lượng mCo= 59,934u . Biết khối lượng của các hạt mp=1,007276u, mn= 1,008665u (ảnh 5)

Năng lượng liên kết:

Hạt nhân 60Co27 có khối lượng mCo= 59,934u . Biết khối lượng của các hạt mp=1,007276u, mn= 1,008665u (ảnh 6)

  Chọn A.


Câu 20:

Vật dao động điều hoà với tần số 2,5Hz  . Tại một thời điểm vật có động năng bằng một nửa cơ năng thì sau thời điểm đó 0,05s động năng của vật :

Xem đáp án

Cách giải: 

T=0,4(s)Δt=0,05(s)=T8Wd=12W=Wtx=±A2Saut=T8:x=0Wd=Wx=±AWd=0.

Chọn B. 


Câu 25:

Hai điện tích điểm qA=qB  đặt tại hai điểm A và B. C là một điểm nằm trên đường thẳng AB, cách B một khoảng BC = AB. Cường độ điện trường mà qA  tạo ra tại C có giá trị bằng 1000V/m. Cường độ điện trường tổng hợp tại C có giá trị là 

Xem đáp án
Hai điện tích điểm qA=qB  đặt tại hai điểm A và B. C là một điểm nằm trên đường thẳng AB, cách B một khoảng BC = AB (ảnh 1)

Ta có:  qA=qBEACEBC

Lại có:  EAC=kqAAC2EBC=kqBBC2

EACEBC=BC2AC2=BC2(AB+BC)2=14EBC=4EAC=4000V/m

 

Cường độ điện trường tổng hợp tại C:   EC=EAC+EBC

Do EACEBCEC=EAC+EBC=1000+4000=5000V/m  Chọn B. 


Câu 26:

Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc v theo thời gian t của một vật dao động điều hòa. Phương trình gia tốc của vật là

Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc v theo thời gian t của một vật dao động điều hòa. Phương trình gia tốc của vật là    (ảnh 1)
Xem đáp án

Cách giải: 

Từ đồ thị ta có: 

+ Vận tốc cực đại:  vmax=5cm/s

 +  T2=0,15sT=0,3sω=2πT=20π3(rad/s)

Lại có: vmax=AωA=vmaxω=520π3=34πcm  

Tại t=0:v0=Aωsinφ=2,5cm/s  và đang giảm  sinφ=12φ=π6(rad)

Phương trình li độ dao động: x=34πcos20π3tπ6cm  

Phương trình gia tốc dao động:

 a=34π(20π3)2cos20π3tπ6+π=100π3cos20π3t+5π6cm/s2

a=100π3cos20π3t+5π6cm/s2

Chọn D. 


Câu 27:

Một nguồn phát ra bức xạ đơn sắc với công suất 50mW. Trong một giây nguồn phát ra 1,0.1017  phôtôn. Chiếu bức xạ phát ra từ nguồn này vào bề mặt các kim loại: Đồng; Nhôm; Canxi; Kali và Xesi có giới hạn quang điện lần lượt là  0,30 μm;0,43 μm;0,55 μm      và  0,58 μm. Cho biết h=6,625.1034 Js;c=3.108ms.    Số kim loại xảy ra hiện tượng quang điện là

Xem đáp án

Công suất của nguồn phát

                                                                P=Nhcλ                          

                                                                    λ=NhcP                  

                                               λ=1,0.1017.6,625.1034.3.10850.103=0,3975 μm  

Để xảy ra được hiện tượng quang điện thì

                                                     λλ0                                        

Hiện tượng quang điện xảy ra với Canxi, Kali và Xesi.

Chọn D.


Câu 28:

Một đoạn mạch điện gồm tụ điện có điện dung C=103103πF  mắc nối tiếp với điện trở R=100Ω,  mắc đoạn mạch vào mạch điện xoay chiều có tần số f. Tần số f phải bằng bao nhiêu để i lệch pha π3   so với u ở hai đầu mạch? 

Xem đáp án

Cách giải: Ta có độ lệch pha của u so với i:  tanφ=ZCR

Theo đề bài ta có:  φ=π3tanφ=ZCR=tanπ3ZC=R3=1003Ω

Lại có: ZC=1ωC=12πfCf=12π.ZCC=12π.1003.103103π=50Hz  Chọn C. 


Câu 29:

Một vật dao động điều hòa với phương trình vận tốc v=vmaxcos(ωt+φ). . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vận tốc của vật theo thời gian t. Phương trình ly độ x của vật.

: Một vật dao động điều hòa với phương trình vận tốc v=vmaxcos ( omega t+phi) . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vận tốc của vật  theo thời gian t. Phương trình ly độ x của vật.  (ảnh 1)
Xem đáp án

Dễ thấy T =6 ô = 612=3 =>ω = 2π/3 rad/s.

Biên độ vận tốc vmax= 4π cm=>A= 6cm.

Góc quét trong 1 ô đầu ( t =1/2 s vật ở biên âm):

Δφ=ω.t=2π312=π3.. Dùng VTLG => j= -π/3-π/2.

Lúc t =0: v0=4πcosφ=4π.cos(5π6)=2π3cm/s .

Do x chậm pha thua v nên: x=Acos(ωt+φX)=6cos(2π3t+2π3)cm. .

. Chọn A


Câu 30:

M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4mm, dao động tại N ngược pha với dao động tại M. Biết khoảng cách giữa các điểm MN = NP/2. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là 0,04s sợi dây có dạng một đoạn thẳng. (lấy π = 3,14) . Tốc độ dao động của phần tử vật chất tại điểm bụng khi qua vị trí cân bằng là 

Xem đáp án

Ta có, khoảng thời gian ngắn nhất dây duỗi thẳng  T2=0,04sT=0,08sω=2πT=25π(rad/s)

M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4mm, dao động tại N ngược pha với dao động tại M. Biết khoảng cách giữa các điểm MN = NP/2 (ảnh 1)

 

Giả sử: MN = 1cm 

Theo đề bài:  MN=NP2NP=2cm

 MP=λ2λ=6cm

Ta có:  MO=MN2=0,5cm

Biên độ sóng tại M:  AM=Ab.sin2πMOλ4=Absin2π.0,56Ab=8mm

Tốc độ dao động của phần tử vật chất tại điểm bụng: vmax=Abω=8.25π=628mm/s  Chọn D. 

 


Câu 31:

Gọi t  là khoảng thời gian để số hạt nhân của một chất phóng xạ giảm 4 lần. Sau 2t  thì số hạt nhân còn lại bằng bao nhiêu phần trăm ban đầu?

Xem đáp án

Cách giải: Sau

Gọi đenta t  là khoảng thời gian để số hạt nhân của một chất phóng xạ giảm 4 lần. Sau 2  đenta t thì số hạt nhân còn lại bằng bao nhiêu phần trăm ban đầu? (ảnh 1)

                 Sau

Gọi đenta t  là khoảng thời gian để số hạt nhân của một chất phóng xạ giảm 4 lần. Sau 2  đenta t thì số hạt nhân còn lại bằng bao nhiêu phần trăm ban đầu? (ảnh 2)

  . Chọn D. 


Câu 32:

Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai bức xạ thấy được có bước sóng λ1=0,64μmλ2.  Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được 11 vân sáng. Trong đó số vân của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân, bước sóng của λ2 là 

Xem đáp án

Gọi k1,k2  tương ứng là bậc vân sáng trùng nhau gần vân trung tâm nhất của bức xạ   λ1,λ2

Ta có: k1+k2=11  (1) 

+ TH1:  k1k2=3

Kết hợp với (1) suy ra  k1=8k2=5

Lại có:  k1λ1=k2λ28.0,64=5.λ2λ2=1,024μm (loại)

+ TH2:  k2k1=3

Kết hợp với (1) suy ra: k1=5k2=8λ2=5.0,648=0,4μm  Chọn A. 


Câu 33:

Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng chiều dài đang dao động điều hòa với cùng biên độ. Gọi m1;F1  m2;F2  lần lượt là khối lượng, độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và của con lắc thứ hai. Biết m1+m2=1,2kg  2F2=3F1.  Giá trị của m1 là 

Xem đáp án

Cách giải: 

Ta có 2 con lắc có cùng chiều dài chúng dao động với cùng tần số góc  ω1=ω2=ω

Lực kéo về cực đại:   F1=m1ω2AF2=m2ω2A

Có:   F2F1=32m1m2=32     (1)

Lại có:  m1+m2=1,2kg  (2)

Từ (1) và (2) m1=0,72kgm2=0,48kg

Chọn A. 


Câu 34:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Khi R=R1  thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L và hai đầu U lần lượt là UL  UC  với UL=2UC=U . Khi R=R2=R13  thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L là 100V Giá trị của U 

Xem đáp án

+ Sử dụng công thức : Z2=R12+ZLZC2

                         UL=IZL                           

Khi R=R1  thì  UL=2UC=UZL=2ZC=Z=2 (chuẩn hóa)

Z2=R12+ZLZC222=R12+212R1=3

Khi R2=R13=1  thì UL=U.ZLR22+ZLZC2100=U.212+212U=502 . Chọn C


Câu 36:

Cho cơ hệ như hình vẽ: lò xo rất nhẹ có độ cứng 100 N/m nối với vật m có khối lượng 1 kg , sợi dây rất nhẹ có chiều dài 15 cm và không giãn, một đầu sợi dây nối với lò xo, đầu còn lại nối với giá treo cố định. Vật m được đặt trên giá đỡ D và lò xo không biến dạng, lò xo luôn có phương thẳng đứng, đầu trên của lò xo lúc đầu sát với giá treo. Cho giá đỡ D bắt đầu chuyển động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn là 5 m/s2. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10 m/s2. Biên độ dao động của m sau khi giá đỡ D rời khỏi nó là

Xem đáp án

Giả sử m bắt đầu rời khỏi giá đỡ D khi lò xo dãn 1 đoạn là Δl,

Tại vị trí này ta có

Cho cơ hệ như hình vẽ: lò xo rất nhẹ có độ cứng 100 N/m nối với vật m có khối lượng 1 kg , sợi dây rất nhẹ có chiều dài 15 cm và không giãn, một đầu sợi dây nối với lò xo, đầu còn lại nối với giá treo cố định. (ảnh 1)

Lúc này vật đã đi được quãng đường S = 15+5=20(cm)

Mặt khác quãng đường

Cho cơ hệ như hình vẽ: lò xo rất nhẹ có độ cứng 100 N/m nối với vật m có khối lượng 1 kg , sợi dây rất nhẹ có chiều dài 15 cm và không giãn, một đầu sợi dây nối với lò xo, đầu còn lại nối với giá treo cố định. (ảnh 2)

Tại vị trí này vận tốc của vật là: v=a.t =1002 (cm/s)

Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là:

Cho cơ hệ như hình vẽ: lò xo rất nhẹ có độ cứng 100 N/m nối với vật m có khối lượng 1 kg , sợi dây rất nhẹ có chiều dài 15 cm và không giãn, một đầu sợi dây nối với lò xo, đầu còn lại nối với giá treo cố định. (ảnh 3)

 => li độ của vật m tại vị trí rời giá đỡ là

x = - 5(cm). Tần số góc dao động :

Cho cơ hệ như hình vẽ: lò xo rất nhẹ có độ cứng 100 N/m nối với vật m có khối lượng 1 kg , sợi dây rất nhẹ có chiều dài 15 cm và không giãn, một đầu sợi dây nối với lò xo, đầu còn lại nối với giá treo cố định. (ảnh 4)

Biên độ dao động của vật m ngay khi rời giá D là:

Cho cơ hệ như hình vẽ: lò xo rất nhẹ có độ cứng 100 N/m nối với vật m có khối lượng 1 kg , sợi dây rất nhẹ có chiều dài 15 cm và không giãn, một đầu sợi dây nối với lò xo, đầu còn lại nối với giá treo cố định. (ảnh 5)
Chọn C. 

Câu 39:

Trên mặt nước có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20cm dao động theo phương thẳng đứng v ới phương trình u=1,5cos20πt+π6cm.  Sóng truyền đi với vận tốc 20 cm/s. Gọi O là trung điểm AB, M là một điểm nằm trên đường trung trực AB (khác O) sao cho M dao động cùng pha với hai nguồn và gần nguồn nhất; N là một điểm nằm trên AB dao động với biên độ cực đại gần O nhất. Coi biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền đi. Khoảng cách giữa 2 điểm M, N lớn nhất trong quá trình dao động  gần nhất với giá trị nào sau đây? 

Xem đáp án

+ Bước sóng:  λ=vf=2010=2cm/s

+ Phương trình sóng tại M:  uM=2.1,5cos20πt+π62πdλ=3cos20πt+π62πdλcm

M cùng pha với nguồn  π6π62πdλ=k2πd=kλ=2k

Ta có:  d>AB2=202=10cmk>5

M gần nguồn nhất  kmin=6dmin=12cm

OMmin=dmin2AB24=211cm

 

N là cực đại gần O nhất N là cực đại bậc 1

Khoảng cách  ON=λ2=1cm

Phương trình sóng tại N: 

uN=2.1,5cos20πt+π62πΔdλ=3cos20πt+π62πλ2λ=3cos20πt+π6π

   

Khoảng cách giữa M và N theo phương thẳng đứng: 

 Δu=uMuN=3π63π6π=6cos20πt+π6cm

Δumax=6cm

 

Khoảng cách lớn nhất giữa M và N trong quá trình dao động:  MNmax=(211)2+12+62=9cm

Chọn D. 


Câu 40:

Đặt điện áp xoay chiều có tần số không đổi và giá trị hiệu dụng  200V"  vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi. Khi C = Co thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện biến đổi theo thời gian có đồ thị như hình vẽ. Khi C = Cm thì công suất tiêu thụ đoạn mạch cực đại là Pmax. Điều chỉnh điện dung của tụ điện sao cho tổng điện áp hiệu dụng của cuộn dây và tụ điện có giá trị lớn nhất, công suất tiêu thụ của đoạn mạch khi đó là P. Tỉ số PPmax  bằng
Đặt điện áp xoay chiều có tần số không đổi và giá trị hiệu dụng  200V
Xem đáp án
Đặt điện áp xoay chiều có tần số không đổi và giá trị hiệu dụng  200V

Từ đồ thị ta thấy:

Hai đường (1) và (2) có cùng chu kì T=4ô

Cùng thời điểm to, đường (1) đạt cực đại u1max=Uo1=3ô, đường (2) có u­2=-0,5U02=-1ô

Þu1 có pha là 0 và u2 có pha 2π3   Þu2 sớm pha 2π3  so với u1

Þ u2 là ud và u1 là uC

Vậy khi C=Co thì:

UoC=32 Uod ÞZC32 Zd                                              (1)

Đặt điện áp xoay chiều có tần số không đổi và giá trị hiệu dụng  200V

 Þ   φd=π6 (2)

Theo đề: C=Cm thì Pmax nên PMax=U2R  (3)

Và khi C điều chỉnh:

·     Zc   thay đổi do đó Ud, UC và các độ lệch pha trên hình như j, a thay đổi

U không đổi và các độ lệch pha φd , b không đổi.

Áp dụng định lí hàm sin trong tam giác và áp dụng tính chất tỉ lệ thức, ta có:

Đặt điện áp xoay chiều có tần số không đổi và giá trị hiệu dụng  200V

ĐểĐặt điện áp xoay chiều có tần số không đổi và giá trị hiệu dụng  200Vcực đại thìĐặt điện áp xoay chiều có tần số không đổi và giá trị hiệu dụng  200Vcực đại Þ  α=π3Þφ=π6

Công suất tiêu thụ khi đó:P=U2Rcos2φ = =U2Rcos2(π6)=34U2R  (6)

Từ (3)và (6) suy ra: PPMax=34

Chọn C

 


Bắt đầu thi ngay