Thứ sáu, 26/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí 2020 cực hay có lời giải

Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí 2020 cực hay có lời giải

Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí 2020 cực hay có lời giải (P1)

  • 2181 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 3:

Nguyên nhân gây ra điện trở của vật dẫn làm bằng kim loại là

Xem đáp án

Đáp án A

Nguyên nhân gây điện trở của vật dẫn kim loại hay gây nên sự cản trở chuyển động của các electron tự do trong kim loại là do sự mất trật tự của mạng tinh thể (sự chuyển động nhiệt của ion, sự méo mạng và nguyên tử tạp chất lẫn vào).


Câu 5:

Nếu một vòng dây quay trong từ trường đều, dòng điện cảm ứng:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 6:

Biết MN trong hình vẽ câu hỏi 1 dài l=15cm chuyển động với vận tốc 3m/s, cảm ứng từ B=0,5T, R=0,5ΩTính cường độ dòng điện cảm ứng qua điện trở R:

Xem đáp án

Đáp án D

Suất điện động của thanh kim loại chuyển động trong từ trường có công thức

ecu=Bvl.sinα=0,225V

Dòng điện trong mạch I=ecu/R=0,45A


Câu 9:

Một vật dao động điều hòa với biên độ 5cm, tốc độ của vật qua vị trí cân bằng là 2m/s. Tần số góc của vật là

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng cũng chính là tốc độ cực đại vật đạt được trong quá trình dao động vmax=A.ω từ đây rút ra tần số góc của dao động ω=vmaxA


Câu 10:

Một con lắc lò xo có k=100N/mquả nặng có khối lượng m=1kgKhi đi qua vị trí có li độ 6cm vật có vận tốc 80cm/s. Biên độ dao động của vật bằng:

Xem đáp án

Đáp án D

Theo công thức độc lập thì biên độ thỏa mãn A2=x2+v2ω2

Thay số ta có A=62+8021001=10


Câu 11:

Cho hai chất điểm dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song theo các phương trình x1=4cos10πt(cm) và x2=2cos20πt+π(cm)Kể từ t=0vị trí đầu tiên chúng có cùng tọa độ là:

Xem đáp án

Đáp án D

Hai chất điểm có cùng tọa độ khi x1=x2

4cos10πt=2cos20πt+π4cos10πt=2cos20πt2cos10πt=12cos210πtcos10πt=312x=4.3121,46(cm)


Câu 13:

Một con lắc lò xo đặt nằm ngang có độ cứng k=18N/m và vật nặng có khối lượng 0,2kg. Đưa vật tới vị trí lo xo dãn 10 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Sau khi đi được quãng đường đừng 2 cm thì giữ điểm chính giữa của lò xo, khi đó vật tiếp tục dao động với biên độ A1. Sau thời gian vật đi qua vị trí động năng bằng 3 lần thế năng thì tiếp tục giữ điểm chính giữa của phần lò xo còn lại, khi đó vật tiếp tục dao động với biên độ A2 gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Độ cứng của các lò có sau lần đầu tiên và lần thứ hai giữ cố định lần lượt là k1=2k=36N/m và k2=4k=72N/m

Sau lần 1 (lúc nhốt x=0,8Athế năng bị nhốt và cơ năng còn lại lần lượt là

Wn1=12kx22=12k0,8A22=0,32WW1=WWn1=0,68W

Sau lần 2 (lúc nhốt x=0,5A1thế năng bị nhốt và cơ năng còn lại lần lượt là

Wn2=12k1x122=12k10,5A122=0,125.k1A122=0,125W1=0,085WW2=W1Wn2=0,595W

Mà W2W=k2k.A2A20,595=4.A2102A23,86(cm)


Câu 14:

Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là x1=A1cosωt+π2; x2=A2cosωtx3=A3cosωtπ2Tại thời điểm t1 các giá trị li độ x1=103cm; x2=15cmx3=303cmTại thời điểm t2 các giá trị li độ x1=20cm, x2=0cmx3=60cmTính biên độ dao động tổng hợp?

Xem đáp án

Đáp án B

Nhận thấy x1x3 ngược pha nhau và cùng vuông pha với x2­ nên khi x2 (min) là x1, x3 (max) tại thời điểm t2 thì x2=0 nên x1=A1; x3=A3A1=20A3=60.

Mặt khác x1 vuông pha x2 nên tại thời điểm t1 ta có:

10.32202+152A22=1A2=30

Biên độ dao đổng tổng hợp: A=A1A32+A22=402+302=50(cm)


Câu 15:

Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án C

A. Đúng. Vì siêu âm có bản chất là sóng cơ học nên khi gặp vật cản có thể bị phản xạ

B. Đúng. Vì những âm có tần số lớn hơn 20000 Hz thì tai người không nghe được gọi là siêu âm

C. Sai. Vì siêu âm có bản chất là sóng cơ học nên không truyền được trong chân không

D. Đúng. Siêu âm có thể truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí


Câu 16:

Một sóng cơ học lan truyền trong không gian, M và N là hai điểm trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 2,5cm. Phương trình sóng tại hai điểm M, N lần lượt là uM=4cos20πt(cm) và uN=4sin20πt(cm) (t tính bằng giây). Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có uM=4cos20πt(cm), uN=4sin20πt(cm)=4cos20πtπ2(cm)

Độ lệch pha giữa hai dao động ΔφMN=φMφN=π2=2πdλλ=4d=10cm

Tốc độ truyền sóng v=λf=λω2π=1020π2π=100cm/s=1m/s

Dao động tại M sớm pha hơn dao động tại N nên sóng truyền từ M đến N


Câu 17:

Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn A và B cách nhau 25cm, dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số tạo ra sóng có bước sóng 2 cm. M là một điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 20 cm và 15 cm. Gọi N là điểm đối xứng với M qua AB. Số điểm dao động cực đại, cực tiểu trên MN lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có MA=20cm, MB=15cm, AB=25cm nên tam giác AMB vuông tại M

Mà IA.IB=MA2 suy ra IA=16cm, IB.AB=MB2 suy ra IB=9cm

Xét trên đoạn IM, số điểm dao động với biên độ cực đại là

MAMBkλIAIB5kλ72,5k3,5

Vậy trên đoạn IM có 1 điểm dao động với biên độ cực đại.

Do tính chất đối xứng IN cũng có một điểm dao động với biên độ cực đại

Vậy trên MN có 2 điểm dao động vơi biên độ cực đại


Câu 19:

Tại mặt chất lỏng nằm ngang có hai nguồn sóng A, B cách nhau 16 cm, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u=AcosωtỞ mặt chất lỏng, gọi Δ là đường vuông góc đi qua trung điểm O của đoạn AB, M là điểm thuộc Δ mà phần tử sóng tại M dao động ngược pha với phần tử sóng tại O, đoạn OM ngắn nhất là 6 cm. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là

Xem đáp án

Đáp án C

Giả sử hai nguồn có phương trình dao động u=Acosωt

Gọi d là khoảng cách từ 1 điểm M thuộc Δ tới 2 nguồn thì phương trình sóng tại M là: uM=2Acosωt2πdλ

Phương trình sóng tại O là: uO=2Acosωt16πλ

Độ lệch pha giữa sóng tại O và tại M là Δφ=2πλd8

Để M và O ngược pha thì Δφ=2k+1π

2πλd8=2k+1πk=0,±1,±2,...d=k+12λ+8

Tại vị trí gần O nhất ngược pha với O thì OM=6

dmin=OM2+AB22=10cm

Mặt khác do d=AM>OA=8cm nên M gần O nhất ứng với k=0dmin=λ2+8

Vậy ta có λ2+8=10λ=4cmABλ=4

Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB là 2ABλ=8 đim


Câu 20:

Dòng điện xoay chiều i=I0cosωt chạy qua một điện trở thuần R trong một thời gian t rất dài tỏa ra một nhiệt lượng được tính bằng:

Xem đáp án

Đáp án C

Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R tính trong khoảng thời gian t rất lớn so với chu kỳ T được tính bởi công thức Q=I2Rt=I022Rt


Câu 21:

Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần, cường độ dòng điện trong mạch và điện áp ở hai đầu đoạn mạch luôn

Xem đáp án

Đáp án C

Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có một phần tử là điện trở thuần thì điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch biến đổi điều hòa cùng tần số và cùng pha với nhau. Do vậy khi biểu diễn trên giản đồ hai véc tơ I và UR là cùng phương chiều


Câu 23:

Cho đồ thị i(t) của một mạch điện RLC mắc nối tiếp. Biểu thức của dòng điện là

Xem đáp án

Đáp án A

Từ đồ thị ta đọc được, về biên độ I0=8A

Tại thời điểm t=0 ta có i=42 và đang đi về âm nên trên đường tròn ta có điểm M0 pha ban đầu là 3π4

Quay từ M0 tới vị trí N0 ta được M0ON0=3π4 trong thời gian 3π40.101=3400s

ω=góc quaythigian=100π


Câu 25:

Mạch RLC nối tiếp có L thay đổi. Khi L=L1 và L=L2 thì UL1=UL2 và hệ số công suất của mạch RLC khi đó tương ứng là cosφ1 và cosφ2Hệ số công suất của đoạn mạch RC là:

Xem đáp án

Đáp án C

Khi L=L1 hoặc L=L2 ta luôn có:

U=const; UL1=UL2; cosφRC=RR2+Zc2=constφRC=const

Sử dụng phương pháp giản đồ ta có:

Với L=L1 ta vẽ bình thường

Với L=L2 ta vẽ theo các bước sau:

B1: Vẽ trục I nằm ngang, rồi vẽ UL2=UL1

B2: Vẽ URC2 //URC1 do φRC=const

B3: Hạ từ URC2 xuống hai trục I và UC ta được UR2 và UC2

B4: Tổng hợp U

Áp dụng định lý hàm số sin ta có:

Usinγ=UL1sinφ1φRC (hình 1); Usinγ=UL2sinφ2φRC (hình 2)

Mà UL1=UL2sinφ1φRC=sinφ2φRC. Vậy

φ1φRC+φ2φRC=π

φRC=φ1+φ22π2cosφRC=sinφ1+φ22


Câu 26:

Trong máy thu thanh, loa có tác dụng

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 27:

Xung quanh từ trường B biến thiên có điện trường xoáy E với đường sức điện bao quanh các đường sức từ có chiều cho như hình vẽ. Hỏi trường hợp nào vẽ đúng mối quan hệ về chiều giữa B và E

Xem đáp án

Đáp án A

Chiều của điện trường xoáy E xác định giống như chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong hiện tượng cảm ứng điện từ (vì nhờ có điện trường xoáy E kéo các điện tích tự do có sẵn trong mạch kín mới tạo ra dòng điện cảm ứng trong hiện tượng cảm ứng điện từ). Nên cả hai trường hợp đều đúng.


Câu 29:

Khi nói về sóng ánh sáng, phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án B

Vì theo định nghĩa: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. Lăng kính đóng vai trò cụ thể cho một môi trường và môi trường hai là môi trường đặt lăng kính; như vậy tổng quát thì ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua mặt phân cách hai môi trường trong suốt


Câu 30:

Thực hiện giao thoa ánh sáng với nguồn sáng gồm hai thành phần đơn sắc nhìn thấy có bước sóng λ1=0,64μm và λ2Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm ta đếm được 11 vân sáng. Trong đó, số vân của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân., bước sóng λ2 có giá trị là

Xem đáp án

Đáp án A

Theo bài giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm ta đếm được 11 vân sáng, số vân của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân nên số vân sáng của hai bức xạ trên lần lượt là 7 và 4 vân.

Cứ mỗi vân giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm ta có 2 khoảng, như vậy theo công thức vân trùng ta có

8λ1=5λ2λ2=1,024μm(I)5λ1=8λ2λ2=0,4μm


Câu 31:

Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì

Xem đáp án

Đáp án C

Ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường này sang môi trường kia thì không bị tán sắc hay đổi màu, tức là tần số của nó không đổi nhưng bước sóng giảm khi truyền từ không khí vào thủy tinh

Ta có λ=vf=cnfkhi truyền ánh sáng từ nước vào thủy tinh thì chiết suất n tăng lên làm λ giảm


Câu 32:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng λ (có giá trị trong khoảng từ 6,4μm đến 7,6μmvà bức xạ màu lục có bước sóng 5,6μmTrên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của λ

Xem đáp án

Đáp án C

Điều kiện để hai bức xạ cho vân sáng rùng nhau là

x1=x2kdλd=k1λ1λd=k1λ1kd

Mà 6,4λd7,65,6.k17,6kd5,6.k16,4

Vì giữa hai vân cùng màu với vân trung tâm có 8 vân màu lục nên k1=9thay vào trên ta được kd=7 vào ta được bước sóng của ánh sáng đỏ là 7,2μm


Câu 33:

Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 34:

Chỉ ra phát biểu sai

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 35:

Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U=25kVCoi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn phát ra từ catốt bằng không. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống này phát ra là

Xem đáp án

Đáp án A

Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U=25kVCoi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn phát ra từ catốt bằng không.

Bước sóng nhỏ nhất λmin của tia Rơnghen do ống này phát ra thỏa mãn: 

hcλmin=eUλmin=hceU=4,96875.1011(m)


Câu 36:

Chọn câu sai khi nói về phóng xạ

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 37:

Sản phẩm của phóng xạ β ngoài hạt nhân còn có

Xem đáp án

Đáp án C

Phương trình phóng xạ β đầy đủ: XZAYZ+1A+e10+v00


Câu 38:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ:

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 39:

Chất phóng xạ Urani U92235 phóng xạ α tạo thành Thôri (Th). Chu kì bán rã của U92235 là T=7,13.108 nămTại một thời điểm nào đó tỉ lệ giữa số nguyên tử Th và nguyên tử U92235 bằng 2. Sau thời điểm đó bao lâu thì tỉ lệ số nguyên tử nói trên bằng 23? 

Xem đáp án

Đáp án D

Chất phóng xạ Urani U92235 phóng xạ α tạo thành Thôri (Th)

+Tại một thời điểm nào đó tỉ lệ giữa số nguyên tử Th và nguyên tử U92235 bằng 2: NThNU=2

Sau thời gian t số nguyên tử U đã phân rã (cũng chính là số nguyên tử Th tạo ra) N1=NO121T

Ban đầu t=0 không có Th, chỉ có U nên 12tT2tT=22tT=13(1)

+Sau thời điểm đó Δt thì tỉ lệ số nguyên tử nói trên bằng 23

Số nguyên tử U đã phân rã (cũng chính là số nguyên tử Th tạo ra) N2=NO12t+ΔtT

Theo đó 12t+ΔtT2t+ΔtT=232t+ΔtT=124(2)

Từ (1) và (2) ta có Δt=3T=21,9.108


Câu 40:

Mạch RLC có R thay đổi để công suất như nhau P1=P2 biết hệ số cống suất ứng với R1 là x hệ số công suất ứng với R2 là y ta có

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có P1=PI12R1=I22R2U2R12+ZLZC2R1=U2R22+ZLZC2R2

Giải phương trình ZLZC2=R1R2

Mặt khác x=R1R12+ZLZC2=R1R12+R1R2=R1R1+R2

Tương tự y=R2R1+R2x2+y2=const


Bắt đầu thi ngay