Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý (2023) Đề thi thử Vật Lý THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD ( Đề 5) có đáp án

(2023) Đề thi thử Vật Lý THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD ( Đề 5) có đáp án

(2023) Đề thi thử Vật Lý THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD ( Đề 5) có đáp án

  • 192 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acos(ωt+φ) . Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là

Xem đáp án

Ta có: a sớm pha hơn v là π2  vvmax2+aamax2=1

    vωA2+aω2A2=1 v2ω2A2+a2ω4A2=1 v2ω2+a2ω4=A2

Chọn C


Câu 6:

Nguyên tắc của việc truyền thanh bằng sóng vô tuyến nào sau đây sai?

Xem đáp án

Sóng điện từ cao tần để tải thông tin gọi là sóng mang ( chứ không phải sóng ngang).

Chọn A


Câu 7:

Sự điều tiết của mắt là


Câu 9:

Một con lắc đơn có chu kì dao động T=4s . Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực đại là
Xem đáp án

Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực đại là:   Δt=T4=1s.

Chọn B


Câu 10:

Bức xạ nào sau đây có khả năng đâm xuyên mạnh nhất

Xem đáp án

Chọn A:

Tia X có khả năng đâm xuyên qua vải, gỗ, giấy …


Câu 11:

Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường

Xem đáp án

E=kqr2, nếu r tăng 2 lần thì E giảm 4 lần. Chọn C


Câu 12:

Chiếu chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này

Xem đáp án

Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

Chọn D


Câu 14:

Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau đây đúng?


Câu 16:

So với hạt nhân ,P1531 hạt nhân C2040a  có nhiều hơn

Xem đáp án

Hạt nhân P1531  có 15 prôtôn, 31 nuclôn, 31 – 15 = 16 nơtron.

Hạt nhân C2040a  có 20 prôtôn, 40 nuclôn, 40 – 20 = 20 nơtron.

Như vậy, so với P1531  thì C2040a  có nhiều hơn 20 – 16 = 4 nơtron và 20 – 15 = 5 prôtôn.

Chọn B


Câu 19:

Tai con người có thể nghe được những âm có mức cường độ âm ở trong khoảng

Xem đáp án

Tai người có thể nghe được những âm có mức cường độ âm ở trong khoảng từ 0 dB đến 130 dB.

Chọn A


Câu 21:

Trong sóng dừng trên dây, hiệu số pha của hai điểm trên dây nằm đối xứng qua một nút là

Xem đáp án

+ Các điểm đối xứng với nhau qua một nút thì dao động ngược pha nhau → Δφ = π.

Chọn B


Câu 28:

Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R=220Ω  một điện áp xoay chiều có biểu thức u=2202cos100πtπ3 V . Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua  

Xem đáp án

Trong mạch chỉ chứa điện trở thuần u  và i luôn cùng pha φi=π3rad

Cường độ dòng điện cực đại  I=U0R=2 A

Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua điện trở thuần R là i=2cos100πtπ3A  .

Chọn A


Câu 30:

Một dây cao su một đầu cố định, một đầu gắn âm thoa dao động với tần số f. Dây dài 2,5 m và tốc độ sóng truyền trên dây là 20 m/s. Muốn dây rung thành một bó sóng thì f có giá trị là

Xem đáp án

Sóng dừng hai đầu cố định trên dây có 1 bó sóng:   l=λ2=2,5mλ=5mf=vλ=4Hz

Chọn A


Câu 33:

Hai con lắc đơn có chiều dài l1=64 cm  và  l2=81 cm  dao động nhỏ trong hai mặt phẳng song song. Hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng và cùng chiều t0=0 . Sau thời gian ngắn nhất hai con lắc (cùng qua vị trí cân bằng và chuyển động cùng chiều). Lấy Giá trị của g = π2 m/s2.  là:

Xem đáp án

Hai con lắc có chiều dài l1  l2  dao động với chu kỳ khác nhau, chúng sẽ trùng phùng lần đầu khi một con lắc này dao động hơn con lắc kia đúng 1 chu kỳ. Gọi t  là khoảng thời gian gần nhất mà 2 con lắc trùng phùng, n1  là số chu kỳ vật 1 thực hiện, n2  là số chu kỳ vật 2 thực hiện. Ta có:

t=n1T1

Và t=n2T2

T1T2=n2n2=l1l2=89

Đồng thời ta có : n2n1=1

n2n2=89n2n1=1n1=9n2=8

Vậy t=n1T1=n1.2πl1g=14,4 s

Chọn D


Câu 34:

Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp đặt tại A và B cách nhau 9,6cm dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Ở mặt chất lỏng, P là điểm cực tiểu giao thoa cách A và B lần lượt là 15cm và 17,5cm giữa P và đường trung trực của đoạn thẳng AB có hai vân giao thoa cực tiểu khác. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng BP là

Xem đáp án

P thuộc cực tiểu giao thoa, giữa P và trung trực của AB có 2 cực tiểu khác nên P thuộc cực tiểu thứ 3

ΔdP=BPAP=(k+0,5)λ=2,5λλ=BPAP2,5=17,5152,5=1 cm

ΔdB=BBBA=09,6=9,6 cm

Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng BP là số giá trị k nguyên thỏa mãn:

ΔdB<ΔdcdΔdP9,6<kλ2,59,6<k2,5

Vậy có 12 giá trị k nguyên (từ đến ) nên có 12 điểm cực đại giao thoa.

Chọn B


Câu 36:

Ba kim loại đồng, kẽm và natri có công thoát êlectron lần lượt là 4,14eV,3,55V  và 2,48eV  Cho các bức xạ có bước sóng λ1=0,18  µm,λ2=0,31  µm,  λ3=0,5  µm và  λ4=0,34  µm, lấy  1eV=1,61019J,h=6,6251034Js,c=3108m/s.  Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện cho kẽm và natri nhưng không thể gây ra hiện tượng quang điện cho đồng làλ4.

Xem đáp án

λ0=hcA, nếu A tính theo eV thì λ0=hcA=6,62510343108A1,61019  , thay số lần lượt  giới hạn quang điện của đồng, kẽm, natri lần lượt là 0,3 µm;0,35 µm;0,5 µm . Để gây ra hiện tượng quang điện cho kẽm và natri λ0,35µm ; để không gây ra hiện tượng quang điện cho đồng λ>0,3µm 0,3<λ0,35µmđiều kiện → bức xạ λ2 λ4.

Chọn D


Câu 39:

Con lắc lò xo như hình vẽ. Vật nhỏ khối lượng m = 200g, lò xo lí tưởng có độ cứng k = 1N/cm, góc α = 300. Lấy g = 10m/s2. Chọn trục tọa độ như hình vẽ, gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng. Biết tại thời điểm ban đầu lò xo bị dãn 2cm và vật có vận tốc v0 = 1015 cm/s hướng theo chiều dương

 Tại thời điểm t1 lò xo không biến dạng. Hỏi tại t2 = t1 + π45 s.

Tính tốc độ trung bình của m trong khoảng thời gian Δt = t2 - t1.

Con lắc lò xo như hình vẽ. Vật nhỏ khối lượng m = 200g, lò xo lí tưởng có độ cứng k = 1N/cm, góc α = 300. Lấy g = 10m/s2. (ảnh 1)
Xem đáp án
Con lắc lò xo như hình vẽ. Vật nhỏ khối lượng m = 200g, lò xo lí tưởng có độ cứng k = 1N/cm, góc α = 300. Lấy g = 10m/s2. (ảnh 2)

Tại VTCBCon lắc lò xo như hình vẽ. Vật nhỏ khối lượng m = 200g, lò xo lí tưởng có độ cứng k = 1N/cm, góc α = 300. Lấy g = 10m/s2. (ảnh 3)

=> Δl = 1cm, ω = rad/s, T =Con lắc lò xo như hình vẽ. Vật nhỏ khối lượng m = 200g, lò xo lí tưởng có độ cứng k = 1N/cm, góc α = 300. Lấy g = 10m/s2. (ảnh 4)

Biên độ: A Con lắc lò xo như hình vẽ. Vật nhỏ khối lượng m = 200g, lò xo lí tưởng có độ cứng k = 1N/cm, góc α = 300. Lấy g = 10m/s2. (ảnh 5) => A = 2cm vàCon lắc lò xo như hình vẽ. Vật nhỏ khối lượng m = 200g, lò xo lí tưởng có độ cứng k = 1N/cm, góc α = 300. Lấy g = 10m/s2. (ảnh 6)
 
 
Con lắc lò xo như hình vẽ. Vật nhỏ khối lượng m = 200g, lò xo lí tưởng có độ cứng k = 1N/cm, góc α = 300. Lấy g = 10m/s2. (ảnh 7)

Tại t1 vật ở M có vận tốc v1, sau Δt =π45 = 1,25T.

- vật ở K (nếu v1 > 0) => tọa độ x2 = 3 cm.

- vật ở N (nếu v1 < 0) => tọa độ x2 = - 3cm.

Quãng đường m đi được: - Nếu v1<0 => s1 =Con lắc lò xo như hình vẽ. Vật nhỏ khối lượng m = 200g, lò xo lí tưởng có độ cứng k = 1N/cm, góc α = 300. Lấy g = 10m/s2. (ảnh 8)

=> vtb = 26,4m/s.

- Nếu v1>0

Con lắc lò xo như hình vẽ. Vật nhỏ khối lượng m = 200g, lò xo lí tưởng có độ cứng k = 1N/cm, góc α = 300. Lấy g = 10m/s2. (ảnh 9)

=> vtb = 30,6m/s. Chọn C


Câu 40:

Cho đoạn mạch điện như hình vẽ: Biết UUAB=41 V, tần số f không đổi. Khi C = C1 thì V1 chỉ 41V, V2 chỉ 80V. Khi C = C2 thì số chỉ của V1 đạt cực đại. Tính số chỉ của V3 khi đó gần giá trị nào nhất.

Cho đoạn mạch điện như hình vẽ: Biết U UAB=41 V, tần số f không đổi. Khi C = C1 thì V1 chỉ 41V, V2 chỉ 80V. (ảnh 1)
Xem đáp án
Cho đoạn mạch điện như hình vẽ: Biết U UAB=41 V, tần số f không đổi. Khi C = C1 thì V1 chỉ 41V, V2 chỉ 80V. (ảnh 2)

 ΔABM2 tại B có AM2 là đường kính.

 

 cosM1=0,5BM1AM1=4041M1=arccos4041.

M2=M1UCmax=UsinM2=41sinarccos4041=16819.

Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông ABM2 ta có:

 

 


Bắt đầu thi ngay