Thứ bảy, 27/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý Thi Online (2023) Đề thi thử Vật lí THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 16) có đáp án

Thi Online (2023) Đề thi thử Vật lí THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 16) có đáp án

Thi Online (2023) Đề thi thử Vật lí THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 16) có đáp án

  • 238 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Điện trường gây bởi điện tích Q tại vị trí cách nó một khoảng r có cường độ được xác định bởi 
Xem đáp án

Chọn D.

Biểu thức tính cường độ điện trường

Điện trường gây bởi điện tích Q tại vị trí cách nó một khoảng r có cường độ được xác định bởi   A. 9.10^9  Q/r. (ảnh 1)

Câu 4:

Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa vào hiện tượng

Xem đáp án

Chọn C.

Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.


Câu 5:

Trong hiệu tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn cùng pha, bước sóng λ. Quỹ tích các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng bước sóng là 
Xem đáp án
Chọn A.

Câu 6:

Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Để có thể dễ dàng đo được khoảng vân ta có thể

Xem đáp án

Chọn C.

Để tăng khoảng vân, ta có thể tăng khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát.


Câu 10:

Quang điện trở là một linh kiện điện tử hoạt động dựa vào hiện tương

Xem đáp án

Chọn D.

Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong.


Câu 12:

Chọn câu đúng nhất. Điều kiện để có dòng điện   

Xem đáp án

Chọn C.

Điều kiện để có dòng điện là có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn.


Câu 13:

Chọn phương án đúng. Quang phổ liên tục của một vật nóng sáng

Xem đáp án

Chọn C.

Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.


Câu 16:

Sóng điện từ

Xem đáp án

Chọn B.

Sóng điện từ là sóng ngang và truyền được trong chân không.


Câu 19:

Trong dao động tắt dần. Biên độ dao động của con lắc

Xem đáp án

Chọn B.

Dao động tắt dần, biên độ của con lắc giảm dần theo thời gian.


Câu 20:

Trong quá trình lan truyền của sóng cơ. Hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau thì có vị trí cân bằng cách nhau một khoảng ngắn nhất bằng

Xem đáp án

Chọn B.

Hai phần tử trên cùng một phương truyền sóng có vị trí cân bằng cách nhau nửa bước sóng sẽ dao động ngược pha nhau.


Câu 23:

Ánh sáng huỳnh quang của một chất có bước sóng 0,5 μm. Chiếu vào chất đó bức xạ có bước sóng nào dưới đây sẽ không có sự phát quang? 
Xem đáp án
Chọn D.
Bước sóng của ánh sáng kích thích luôn ngắn nhơn bước sóng huỳnh quang, vậy bước sóng 0,6 μm không thể gây ra hiện tượng phát quang.

Câu 24:

Hạt nhân X1735   

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 25:

Trong mạch dao động LC lí tưởng, đại lượng 12πLC được gọi là 
Xem đáp án

Chọn B.


Câu 29:

Cho phản ứng hạt nhânCho phản ứng hạt nhân (_17^35)Cl+(_Z^A)X→ n+(_18^37)Ar. Trong đó hạt X có   A. Z=1; A=3.  (ảnh 1) Trong đó hạt X có 

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 30:

Hình nào dưới đây kí hiệu đúng với hướng của từ trường đều tác dụng lực Lorentz lên hạt điện tích q chuyển động với vận tốc v trên quỹ đạo tròn trong mặt phẳng vuông góc với đường sức từ.

Hình nào dưới đây kí hiệu đúng với hướng của từ trường đều tác dụng lực Lorentz lên hạt điện tích q chuyển động với vận tốc (v ) ⃗ trên quỹ đạo tròn trong mặt phẳng vuông góc với đường sức từ. (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn D.

Điện tích chuyển động tròn lực Lorentz có chiều hướng vào tâm quỹ đạo.

Áp dụng quy tắc bàn tay trái: Cảm ứng từ xuyên qua lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay chỉ chiều chuyển động của điện tích dương (nếu điện tích là âm thì ngược lại), ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực Lorentz Hình 4 là phù hợp.


Câu 32:

Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này 
Xem đáp án

Chọn A.

Tổng khối lượng của các hạt nhân trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt nhân sau phản ứng phản ứng này thu năng lượng 

Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này   	A. thu năng lượng 18,63 MeV.	B. tỏa năng lượng 18,63 MeV.   	C. thu năng lượng 1,863 MeV.	D. tỏa năng lượng 1,863 MeV. (ảnh 1)

Câu 33:

Một con lắc lò xo nằm ngang dao động theo phương trình x=5 cos⁡(2πt-ππ3 cm, t được tính bằng s; gốc tọa độ được chọn tại vị trí lò xo không biến dạng. Kể từ t=0, lò xo không biến dạng lần đầu tại thời điểm 
Xem đáp án

Chọn A

Một con lắc lò xo nằm ngang dao động theo phương trình x=5 cos⁡(2πt-π/3)  cm, t được tính bằng s; gốc tọa độ được chọn tại vị trí lò xo  (ảnh 1)

Biểu diễn dao động tương ứng trên đường tròn.

Một con lắc lò xo nằm ngang dao động theo phương trình x=5 cos⁡(2πt-π/3)  cm, t được tính bằng s; gốc tọa độ được chọn tại vị trí lò xo  (ảnh 2)điểm M trên đường tròn.

vị trí lò xo không biến dạng x=0.

Thời gian cần tìm

Một con lắc lò xo nằm ngang dao động theo phương trình x=5 cos⁡(2πt-π/3)  cm, t được tính bằng s; gốc tọa độ được chọn tại vị trí lò xo  (ảnh 3)


Câu 37:

Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất. Gọi L là khoảng cách giữa A và B ở thời điểm t. Biết rằng giá trị của L2 phụ thuộc vào thời gian được mô tả bởi đồ thị như hình bên. Điểm N trên dây có vị trí cân bằng cách A một khoảng cm khi dây duỗi thẳng. Vận tốc dao động của N có giá trị lớn nhất bằng

Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất.  (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn B.

Khoảng cách giữa hai phần tử sóng

Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất.  (ảnh 2)

 

Trong đó là khoảng cách giữa A và B theo phương truyền sóng, ulà khoảng cách giữa A và B theo phương dao động của các phần tử môi trường.

Với A là một nút sóng

Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất.  (ảnh 3)

 

Từ đồ thị ta có

Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất.  (ảnh 4)

Với N có vị trí cân bằng cách nút một khoảng λ12

Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất.  (ảnh 5)

 

Vận tốc dao động của điểm  có giá trị lớn nhất là

Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất.  (ảnh 6)

Câu 38:

Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số, cách nhau AB=8 cm tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ=2 cm. Một đường thẳng (∆) song song với AB và cách AB một khoảng là 2 cm, cắt đường trung trực của AB tại điểm C. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu trên (∆) là
Xem đáp án

Chọn A.

Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số, cách nhau AB=8 cm tạo  (ảnh 1)

Để M là cực tiểu và gần trung trực của của AB nhất thì M phải nằm trên cực tiểu ứng với k=0.

Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số, cách nhau AB=8 cm tạo  (ảnh 2)

Từ hình vẽ, ta có:

Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số, cách nhau AB=8 cm tạo  (ảnh 3)

Từ (1) và (2)

Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số, cách nhau AB=8 cm tạo  (ảnh 4)

Giải phương trình trên ta thu được

Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số, cách nhau AB=8 cm tạo  (ảnh 5)

Vậy khoảng cách ngắn nhất giữa M và trung trực AB 

Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số, cách nhau AB=8 cm tạo  (ảnh 6)


Câu 39:

Trên mặt phẳng nghiêng góc α=30° so với phương ngang, có một chiếc gờ thẳng, dài, nằm ngang, có thành phẳng, vuông góc với mặt phẳng nghiêng, được đặt cố định. Một con lắc lò xo được bố trí nằm trên mặt phẳng nghiêng và gờ như hình vẽ. Biết lò xo có độ cứng N/m, vật nặng có khối lượng m=100g, hệ số ma sát giữa vật và các bề mặt là μ=0,2. Lấy m/s2. Từ vị trí lò xo không biến dạng, kéo vật đến vị trí lò xo giãn một đoạn Δl rồi thả nhẹ. Tốc độ cực đại của vật sau khi được thả ra là

Trên mặt phẳng nghiêng góc α=30^0 so với phương ngang, có một chiếc gờ thẳng, dài, nằm ngang, có thành phẳng, vuông góc với mặt phẳng  (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn D.

Trên mặt phẳng nghiêng góc α=30^0 so với phương ngang, có một chiếc gờ thẳng, dài, nằm ngang, có thành phẳng, vuông góc với mặt phẳng  (ảnh 2)


 
Dao động của con lắc là dao động tắt dần dưới tác dụng của hai lực ma sát tại hai bề mặt tiếp xúc. Do đó, con lắc có tốc độ cực đại khi nó đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên.
Tại vị trí cân bằng, lò xo giãn một đoạn

Trên mặt phẳng nghiêng góc α=30^0 so với phương ngang, có một chiếc gờ thẳng, dài, nằm ngang, có thành phẳng, vuông góc với mặt phẳng  (ảnh 3)


Mặc khác, từ hình vẽ, ta có

Trên mặt phẳng nghiêng góc α=30^0 so với phương ngang, có một chiếc gờ thẳng, dài, nằm ngang, có thành phẳng, vuông góc với mặt phẳng  (ảnh 4)


Biên độ dao động của con lắc trong nửa chu kì đầu
A=(10)-(2,73)=7,27cm
Tốc độ dao động cực đại

Trên mặt phẳng nghiêng góc α=30^0 so với phương ngang, có một chiếc gờ thẳng, dài, nằm ngang, có thành phẳng, vuông góc với mặt phẳng  (ảnh 5)

Bắt đầu thi ngay