Thứ bảy, 27/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý (2023) Đề thi thử Vật Lý THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD ( Đề 4) có đáp án

(2023) Đề thi thử Vật Lý THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD ( Đề 4) có đáp án

(2023) Đề thi thử Vật Lý THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD ( Đề 4) có đáp án

  • 114 lượt thi

  • 9 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp đặt tại A và B cách nhau 15cm dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Ở mặt chất lỏng, M là điểm cực đại giao thoa cách A và B lần lượt là 20cm và 24,8cm giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng AB có bốn vân giao thoa cực tiểu khác. Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng CD là

Xem đáp án

M thuộc cực đại giao thoa bậc 4 nên

ΔdM=MBMA=4λλ=MBMA4=24,8204=1,2cm

Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng CD là số giá trị k nguyên thỏa mãn:

ΔdCΔdcdΔdDCBCAkλDBDA

Thay số ta có: 15152k1,2152155,18k5,18

Vậy k=5;5 , có 11 giá trị k nguyên nên có 11 điểm cực đại trên đoạn CD

Chọn A


Câu 4:

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=1πH  mắc nối tiếp với điện trở có R=100Ω . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện i trong đoạn mạch theo thời gian t. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch theo thời gian t ( t tính bằng s) là

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=1/bi H  mắc nối tiếp với điện trở có  R=100ôm. (ảnh 1)
Xem đáp án

Dựa vào đồ thị, T=0,02sω=100πrad/s

ZL=Lω=1π100π=100Ω.

Pha ban đầu của i:Lúc t=0  ,i=1A=I02 và đang tăng nên φi=2π3

Nên biểu thức của i: i=2cos100πt2π3A

Độ lệch pha của u so với i:

tanφ=ZLR=100100=1φ=π4φu=π4+φi=π42π3=5π12

U0=I0Z=I0R2+ZL2=21002+1002=2002V.

u=2002cos(100π5π12)(V).

 Chọn B


Câu 5:

Công thoát êlectron của một kim loại X là 1,22eV, lấy 1eV=1,61019J,h=6,6251034Js,  Chiếu lần lượt các bức xạ có bước sóng 220 nm ,437nm  ;μm 0,25 μm   vào kim loại X thì số bức xạ gây ra hiện tượng quang điện là

 

Xem đáp án

λ0=hcA=6,625103431081,221,61019=106m=1 μm=1000 nm

Những bức xạ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng giới hạn sẽ có khả năng gây ra hiện tượng quang điện nên ta có các bức xạ gây ra hiện tượng quang điện là bước sóng 220 nm, 437 nm; 0,25 μm. Vậy có 3 bức xạ thỏa mãn.

Chọn B


Câu 6:

Thí nghiệm hiện tượng sóng dừng trên sợi dây đàn hồi có chiều dài  có một đầu cố định, một đầu tự do. Kích thích sợi dây dao động với tần số f thì khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên sợi dây hình thành các bó sóng. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa tần số f và số bụng sóng trên dây như hình bên. Trung bình cộng của x và y là

Thí nghiệm hiện tượng sóng dừng trên sợi dây đàn hồi có chiều dài  có một đầu cố định, một đầu tự do. Kích thích sợi dây dao động với tần số f thì khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên sợi dây hình thành các bó sóng (ảnh 1)
Xem đáp án

Điều kiện để có sóng dừng trên dây một đầu cố định, một đầu tự do là:

l=2k+1λ4=2k+1v4f

Số bụng sóng là: n = k+1.

Khi n = 1 thì k = 0 nên: l=1.v4x

Khi n = 3 thì k = 2 nên: l=2.2+1v4x+40

v4x=5v4.x+40x=10Hz

Khi n = 4 thì k = 3 nên: l=2.3+1v4y

Suy ra: v4x=7v4yy=7x=70Hz

Vậy trung bình cộng của x và y là: (x+y)/2 = (10+70)/2=40 Hz. Chọn D


Câu 8:

Một lò xo có độ cứng k = 16N/m có một đầu được giữ cố định còn đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng M =240 g đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Một viên bi khối lượng m = 10 g bay với vận tốc v­o­ = 10m/s theo phương ngang đến gắn vào quả cầu và sau đó quả cầu cùng viên bi dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Biên độ dao động của hệ là

Xem đáp án

Va cham mềm nên động lượng của hệ 2 vật ( M và m) bảo toàn: mv0 = (m+M) V.

Suy ra vận tốc của hệ 2 vật ngay lúc va chạm:

v = mv0(m+M)=0,01.100,01+0,240=0,10,25=0,4m/s=40cm/s

Hệ 2 vật dao động với tần số góc mới wk(m+M)=16(0,01+0,24)=8rad/s

Vì hệ nằm ngang nên biên độ dao động được tính theo công thức:

A2=x2+v2ω2=02+v2ω2=40216=100

Vậy biên độ dao động: A = 10cm. Chọn B


Câu 9:

Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ: Biết UAB=100  V, f = 50Hz
Khi C = C1 thì UAM = 20V, UMB = V. Khi C = C2 thì UAM lớn nhất. Tính giá trị lớn nhất đó
Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ: Biết   UAB=100V, f = 50Hz Khi C = C1 thì UAM = 20V, UMB = V. Khi C = C2 thì UAM lớn nhất. Tính giá trị lớn nhất đó (ảnh 1)
Xem đáp án

Đại số không liên quan đến góc.

*Khi C = C1 ta có:

1002=UR2+UL202(802)2=UR2+UL2        .UL=80UR=80ZLR=1

Chuẩn hóa: R=1ZL=1

*Khi C = C2 thì UCmax:

ZC0=R2+ZL2ZL=12+121=2UCmax=U1ZLZC0=100112=1002V. Đáp án B


Bắt đầu thi ngay