Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý (2023) Đề thi thử Vật Lý THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD ( Đề 12) có đáp án

(2023) Đề thi thử Vật Lý THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD ( Đề 12) có đáp án

(2023) Đề thi thử Vật Lý THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD ( Đề 12) có đáp án

  • 159 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho dao động điều hòa x=5 cos⁡(t+0,5π) cm ,t được tính bằng s. Tần số góc của dao động này bằng
Xem đáp án

Tần số góc của dao động

Cho dao động điều hòa x=5 cos⁡〖(t+0,5π)  cm〗,t được tính bằng s. Tần số góc của dao động này bằng 	A. 0,5π rad/s.	B. 1 rad/s.	C. t+0,5π rad/s.	D. 5 rad/s. (ảnh 1)
Chọn B

Câu 3:

Mạch điện chỉ chứa điện trở thuần thì điện áp hai đầu mạch

Xem đáp án

Mạch chỉ chứa điện trở thuần thì điện áp cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.

Chọn A


Câu 4:

Quang phổ vạch phát xạ

Xem đáp án

Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí ở áp suất thất phát ra khi bị kích thích.

Chọn A


Câu 7:

Thực hiện giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa cùng pha. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng λ. Cực tiểu giao thoa tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng đó từ nguồn tới điểm đó bằng
Xem đáp án

Các điểm cực tiểu giao thoa có hiệu đường đi đến hai nguồn bằng một số bán nguyên là bước sóng

Thực hiện giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa cùng pha. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng λ. Cực tiểu giao thoa t (ảnh 1)
Chọn C

Câu 8:

Sóng điện từ không có tính chất nào sau đây?

Xem đáp án

Sóng điện từ luôn là sóng ngang.

Chọn C


Câu 9:

Khi máy phát thanh vô tuyến đơn giản hoạt động, sóng âm tần được “trộn” với sóng mang nhờ bộ phận

Xem đáp án

Khi máy phát thanh vô tuyến hoạt động thì sóng âm tần được trộn với sóng mang nhờ mạch biến điệu.

Chọn A


Câu 10:

Mạch RLC nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì
Xem đáp án

Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì điện áp hai đầu tụ điện trễ pha  so với điện áp hai đầu mạch.

Chọn C


Câu 12:

Đại lượng Vật Lý gắn liền với độ cao của âm là

Xem đáp án

Đặc trưng vật lý gắn liền với độ cao của âm là tần số.

Chọn D


Câu 15:

Nguyên lý làm việc của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng

Xem đáp án
Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.
Chọn A

Câu 16:

Ba suất điện động xoay chiều phát ra từ một máy phát điện ba pha đang hoạt động, từng đôi một lệch pha nhau

Xem đáp án

Chọn B

Ba suất điện động phát ra từ máy phát điện xoay chiều ba pha từng đôi một lệch nhau một góc .2π3


Câu 23:

Một bức xạ điện từ có tần số 1015 Hz. Lấy c=3.108 m/s. Bức xạ này thuộc vùng
Xem đáp án

Chọn D

Một bức xạ điện từ có tần số 10^15  Hz. Lấy c=3.10^8  m/s. Bức xạ này thuộc vùng  	A. sóng vô tuyến.	B. hồng ngoại.	C. ánh sáng nhìn thấy.	D. tử ngoại. (ảnh 1)

o   bức xạ tử ngoại.


Câu 24:

Trong các kết quả dưới đây, kết quả nào là kết quả chính xác của phép đo gia tốc trọng trường trong một thí nghiệm?
Xem đáp án

Chọn D

Quy tắc chung khi ghi kết quả đo là giá trị trung bình được làm tròn tới số thập phân tương ứng với số thập phân của sai số tuyệt đối trong phép đo.


Câu 25:

Theo mẫu nguyên tử Bohr. Khi nguyên từ chuyển từ trạng thái kích thích L về trạng thái cơ bản thì bán kính quỹ đạo dừng của electron sẽ
Xem đáp án

Chọn D

Theo mẫu nguyên tử Bohr. Khi nguyên từ chuyển từ trạng thái kích thích L về trạng thái cơ bản thì bán kính quỹ đạo dừng của electron sẽ  	A. tăng lên 2 lần.	B. giảm đi 2 lần.	C. tăng lên 4 lần.	D. giảm đi 4 lần. (ảnh 1)
→ bán kính quỹ đạo giảm đi 4 lần.

Câu 26:

Hạt nhân nào sau đây có thể phân hạch

Xem đáp án

Hạt nhânHạt nhân nào sau đây có thể phân hạch (ảnh 1)có thể phân hạch.

Chọn D


Câu 34:

Âm cơ bản của nốt La phát ra từ đàn ghita có tần số cơ bản là 440 Hz. Số họa âm (không tính âm cơ bản) của âm La trong vùng âm nghe được (tần số trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz) là 
Xem đáp án

Số họa âm trong khoảng nghe thấy là số giá trị của k thõa mãn bất phương trình

Âm cơ bản của nốt La phát ra từ đàn ghita có tần số cơ bản là 440 Hz. Số họa âm (không tính âm cơ bản) của âm La trong vùng âm nghe được (tần số trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz) là  	A. 45.	B. 44.	C. 46.	D. 43. (ảnh 1)


với k=1  thì

Âm cơ bản của nốt La phát ra từ đàn ghita có tần số cơ bản là 440 Hz. Số họa âm (không tính âm cơ bản) của âm La trong vùng âm nghe được (tần số trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz) là  	A. 45.	B. 44.	C. 46.	D. 43. (ảnh 2) là âm cơ bản → còn lại có 44 họa âm
Chọn B

 


Câu 39:

Cho mạch dao động LC lí tưởng như hình vẽ. Nguồn điện lí tưởng có suất điện động ξ=10 V, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=4 mH, tụ điện có điện dung C=1 nF. Ban đầu khóa K nằm ở chốt (1), khi mạch đã ổn định người ta gạt khóa K sang chốt (2) để kích thích dao động điện từ trong mạch.

Kể từ thường điểm chuyển khóa K sang chốt (2) đến thời điểm t=2π/3.10^(-6)  s có 	A. 1,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (0) đến (2). 	B. 1,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (0) đến (2). 	C. 3,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (2) đến (0). 	D. 3,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (0) đến (2). (ảnh 1)

Kể từ thường điểm chuyển khóa K sang chốt (2) đến thời điểm t=2π3.10-6)s có

Xem đáp án

Chọn C

Khi khóa K ở chốt (1) tụ được nạp điện. Điện tích của tụ sau khi nạp đầy là

Kể từ thường điểm chuyển khóa K sang chốt (2) đến thời điểm t=2π/3.10^(-6)  s có 	A. 1,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (0) đến (2). 	B. 1,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (0) đến (2). 	C. 3,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (2) đến (0). 	D. 3,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (0) đến (2). (ảnh 2)

 

 

Khi khóa K chuyển sang chốt (2), tụ điện và cuộn cảm tạo thành mạch dao động. Chu kì dao động của mạch

Kể từ thường điểm chuyển khóa K sang chốt (2) đến thời điểm t=2π/3.10^(-6)  s có 	A. 1,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (0) đến (2). 	B. 1,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (0) đến (2). 	C. 3,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (2) đến (0). 	D. 3,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (0) đến (2). (ảnh 3)

 

 

Nhận thấy,t=T3    điện lượng dịch chuyển qua tụ có độ lớn

Kể từ thường điểm chuyển khóa K sang chốt (2) đến thời điểm t=2π/3.10^(-6)  s có 	A. 1,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (0) đến (2). 	B. 1,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (0) đến (2). 	C. 3,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (2) đến (0). 	D. 3,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (0) đến (2). (ảnh 4)

 

Ban đầu bản tụ bên trái tích điện dương. Do đó điện lượng dịch chuyển qua khóa K tương ứng với số electron dịch chuyển từ (2) sang (0) là

Kể từ thường điểm chuyển khóa K sang chốt (2) đến thời điểm t=2π/3.10^(-6)  s có 	A. 1,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (0) đến (2). 	B. 1,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (0) đến (2). 	C. 3,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (2) đến (0). 	D. 3,125.10^10 electron dịch chuyển qua khóa theo chiều từ (0) đến (2). (ảnh 5)

 


Câu 40:

Con lắc gồm lò xo có độ cứng k=100 N/m; vật nặng có khối lượng 200 g và điện tích q=-100 μC. Ban đầu vật dao động điều hòa với biên độ A=5 cm theo phương thẳng đứng. Khi vật đi qua vị trí cân bằng người ta thiết lập một điện trường đều thẳng đứng, hướng lên có cường độ E=0,12 MV/m. Biên độ dao động của vật khi có điện trường là 
Xem đáp án

Tại thời điểm điện trường xuất hiện thì vật đi qua vị trí cân bằng, do đó vận tốc của vật là

Con lắc gồm lò xo có độ cứng k=100 N/m; vật nặng có khối lượng 200 g và điện tích q=-100 μC. Ban đầu vật dao động điều hòa với biên độ A=5 cm theo phương thẳng đứng. Khi vật đi qua vị trí cân bằng người ta thiết lập một điện trường đều thẳng đứng, hướng lên có cường độ E=0,12 MV/m. Biên độ dao động của vật khi có điện trường là  	A. 18 cm.	B. 13 cm.  	C. 7 cm. 	D. 12,5 cm.  (ảnh 1)

Dưới tác dụng của điện trường, vật da động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới, tại vị trí này lò xo giãn một đoạn

Con lắc gồm lò xo có độ cứng k=100 N/m; vật nặng có khối lượng 200 g và điện tích q=-100 μC. Ban đầu vật dao động điều hòa với biên độ A=5 cm theo phương thẳng đứng. Khi vật đi qua vị trí cân bằng người ta thiết lập một điện trường đều thẳng đứng, hướng lên có cường độ E=0,12 MV/m. Biên độ dao động của vật khi có điện trường là  	A. 18 cm.	B. 13 cm.  	C. 7 cm. 	D. 12,5 cm.  (ảnh 2)

Tần số góc của dao động

Con lắc gồm lò xo có độ cứng k=100 N/m; vật nặng có khối lượng 200 g và điện tích q=-100 μC. Ban đầu vật dao động điều hòa với biên độ A=5 cm theo phương thẳng đứng. Khi vật đi qua vị trí cân bằng người ta thiết lập một điện trường đều thẳng đứng, hướng lên có cường độ E=0,12 MV/m. Biên độ dao động của vật khi có điện trường là  	A. 18 cm.	B. 13 cm.  	C. 7 cm. 	D. 12,5 cm.  (ảnh 3)

Biên độ của dao động

Con lắc gồm lò xo có độ cứng k=100 N/m; vật nặng có khối lượng 200 g và điện tích q=-100 μC. Ban đầu vật dao động điều hòa với biên độ A=5 cm theo phương thẳng đứng. Khi vật đi qua vị trí cân bằng người ta thiết lập một điện trường đều thẳng đứng, hướng lên có cường độ E=0,12 MV/m. Biên độ dao động của vật khi có điện trường là  	A. 18 cm.	B. 13 cm.  	C. 7 cm. 	D. 12,5 cm.  (ảnh 4)
Chọn B


Bắt đầu thi ngay