Chủ nhật, 13/04/2025
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý Thi Online (2023) Đề thi thử Vật lí THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 15) có đáp án

Thi Online (2023) Đề thi thử Vật lí THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 15) có đáp án

Thi Online (2023) Đề thi thử Vật lí THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 15) có đáp án

  • 528 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Một chất điểm dao động điều hòa sẽ có tốc độ cực đại khi

Xem đáp án

Chọn D.

Vật dao động điều hòa có tốc độ cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng.


Câu 3:

Sóng dừng hình thành trên một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định, chiều dài l với một bó sóng. Bước sóng của sóng trên trên dây là A. λ=3l. B. λ=2l. C. λ=l/2. D. λ=3l/2.
Xem đáp án

Chọn B.

Bước sóng của sóng truyền trên dây

: Sóng dừng hình thành trên một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định, chiều dài l với một bó sóng. Bước sóng của sóng trên trên dây là  (ảnh 1)

Câu 5:

Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?

Xem đáp án

Chọn A.

Trong dao động tắt dần thì cơ năng của vật giảm, động năng và thế năng có những thời điểm sẽ tăng và giảm tuy nhiên giá trị cực đại của chúng luôn giảm dần A sai.


Câu 8:

Đặt điện áp xoay chiều u=U0 cos⁡(ωt) vào hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh thì dòng điện trong mạch có cường độ i=I0 cos⁡(ωt+π/2). Đoạn mạch này chứa 
Xem đáp án

Chọn C.

Dòng điện sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch một góc π2    mạch chứa tụ điện.


Câu 10:

Tia hồng ngoại và tử ngoại đều

Xem đáp án

Chọn C.

Tia hồng ngoài và tia tử ngoại đều có thể gây ra một số phản ứng hóa học.


Câu 11:

Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được

Xem đáp án

Chọn C.

Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ có thể giải thích dựa vào tính chất sóng của ánh sáng thuyết lượng tử lại dựa vào tính chất hạt của ánh sáng.


Câu 12:

Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn A.

Mạch tách sóng chỉ có ở máy thu thanh.


Câu 14:

Hạt nhân càng bền vững khi có

Xem đáp án

Chọn D.

Năng lượng liên kết riêng là đại lượng Vật Lý đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân → hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.


Câu 15:

Trong một phản ứng hạt nhân thu năng lượng, tổng khối lượng của các hạt nhân tham gia phản ứng

Xem đáp án

Chọn B.

Trong phản ứng hạt nhân thu năng lượng tổng khối lượng của các hạt nhân sau phản ứng luôn lớn hơn tổng khối lượng của các hạt nhân trước phản ứng.


Câu 16:

Khác với sóng cơ, sóng điện từ có thể truyền được trong môi trường

Xem đáp án

Chọn D.

Sóng điện từ có thể truyền được trong chân không.


Câu 17:

Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x=-5 cos⁡(ωt) cm, t được tính bằng giây. Pha ban đầu của dao động là
Xem đáp án

Chọn A.


Câu 18:

Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau trong chân không. Tình huống nào dưới đây có thể xảy ra?

Xem đáp án

Chọn D.

Để ba điện tính cân bằng thì lực do hai điện tích tác dụng lên điện tích còn lại phải trực đối cùng giá các điện tích phải nằm trên một đường thẳng và tích điện không cùng dấu.


Câu 19:

Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lại gần hoặc ra xa vòng dây kín?

Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lại gần hoặc ra xa vòng dây kín?   	 (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn B.

Khi nam châm dịch chuyển cực bắc lại gần vòng dây, vòng dây sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng sao cho từ trường mà nó sinh ra chống lại chuyển động trên mặt của vòng dây đối diện với mặt bắc của nam châm đang tiến tới phải là mặt bắc dòng điện ngược chiều kim đồng hồ.


Câu 20:

Mạch điện xoay chiều chỉ chứa điện trở thuần sẽ có hệ số công suất bằng 
Xem đáp án

Chọn A.

Mạch chỉ chứa điện trở thuần thì hệ số công suất của mạch bằng 1.


Câu 23:

Hạt tải điện trong kim loại là

Xem đáp án

Chọn A.

Hạt tải điện trong kim loại là các electron tự do.


Câu 24:

Trong không khí, thấu kính lồi là thấu kính

Xem đáp án

Chọn B.

Trong không khí thấu kính lồi là thấu kính hội tụ.


Câu 26:

Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây dẫn phẳng dẹt kín hình tròn với phương trình e=E0 cos⁡(ωt+π/6) V. Biết tốc độ quay của khung dây là 50 vòng/s. Góc hợp bởi vecto cảm ứng từ B và vecto pháp tuyến của mặt phẳng khung dây tại thời điểm t=0,02 s bằng
Xem đáp án

Chọn B.

Tần số góc của dao động điện

Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây dẫn phẳng dẹt kín hình tròn với phương trình e=E_0  cos⁡(ωt+π/6)  V. (ảnh 1)

Suất điện động chậm pha hơn từ thông qua khung dây một góc π2 , tại thời điểm  t=0,02s

Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây dẫn phẳng dẹt kín hình tròn với phương trình e=E_0  cos⁡(ωt+π/6)  V. (ảnh 2)

Câu 29:

Tính chất hạt của ánh sáng không thể hiện ở hiện tượng nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn D.

Nhiễu xạ là hiện tượng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.


Câu 40:

Trên mặt chất lỏng, có hai nguồn kết hợp S1S2 cách nhau 15 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uS1=uS2=2 cos⁡(10πt-π/4) mm, t được tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 20 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đường thẳng vuông góc với S_1 S_2 tại S_2 lấy điểm M sao cho MS1=25 cm và MS2=20 cm. Điểm A và B lần lượt nằm trong đoạn S2M với A gần S2 nhất, B xa S2 nhất, đều có tốc độ dao động cực đại bằng 12,57 mm/s. Khoảng cách AB là
Xem đáp án

Chọn B.

Bước sóng của sóng

Trên mặt chất lỏng, có hai nguồn kết hợp S_1 và S_2 cách nhau 15 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là u_S1=u_S2=2 cos⁡(10πt-π/4) (ảnh 1)

Ta xét tỉ số

Trên mặt chất lỏng, có hai nguồn kết hợp S_1 và S_2 cách nhau 15 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là u_S1=u_S2=2 cos⁡(10πt-π/4) (ảnh 2)

Hai điểm A   B

Trên mặt chất lỏng, có hai nguồn kết hợp S_1 và S_2 cách nhau 15 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là u_S1=u_S2=2 cos⁡(10πt-π/4) (ảnh 3)

Nhận thấy

Trên mặt chất lỏng, có hai nguồn kết hợp S_1 và S_2 cách nhau 15 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là u_S1=u_S2=2 cos⁡(10πt-π/4) (ảnh 4)  và B là các điểm nằm trên cực đại giao thoa.

Ta xét tỉ số

Trên mặt chất lỏng, có hai nguồn kết hợp S_1 và S_2 cách nhau 15 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là u_S1=u_S2=2 cos⁡(10πt-π/4) (ảnh 5)

Để  gần  nhất và  xa  nhất thì chúng phải lần lượt nằm trên các cực đại ứng với k=2 và k=3

Ta có:

Trên mặt chất lỏng, có hai nguồn kết hợp S_1 và S_2 cách nhau 15 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là u_S1=u_S2=2 cos⁡(10πt-π/4) (ảnh 6)

Khoảng cách

Trên mặt chất lỏng, có hai nguồn kết hợp S_1 và S_2 cách nhau 15 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là u_S1=u_S2=2 cos⁡(10πt-π/4) (ảnh 7)


Bắt đầu thi ngay