Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý Thi Online (2023) Đề thi thử Vật lí THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 26) có đáp án

Thi Online (2023) Đề thi thử Vật lí THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 26) có đáp án

Thi Online (2023) Đề thi thử Vật lí THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 26) có đáp án

  • 407 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi

Xem đáp án

+ Trong dao động điều hòa, gia tốc biên đổi sớm pha  so với vận tốc.

Chọn D


Câu 3:

Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?


Câu 4:

Phóng xạ và phân hạch hạt nhân

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Phóng xạ và phân hạch hạt nhân đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng


Câu 5:

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình dao động x1=A1cosωt+φ1   x2=A2cosωt+φ2. Biên độ dao động tổng hợp là


Câu 9:

Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi tăng chiều dài của con lắc đơn thêm một đoạn 3l thì chu kì dao động riêng của con lắc

Xem đáp án

Chu kỳ dao động của con lắc đơn là T1=2πlg.

Chu kỳ của con lắc khi tăn chiều dài thêm 3l là T2=2πl+3lg=2.2πlg=2T1.

Vậy sau khi tăng chiều dài thêm 3l thì chu kỳ của con lắc tăng thêm 2 lần

Chọn B


Câu 14:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ.


Câu 18:

Tại một điểm A nằm cách xa nguồn âm có mức cường độ âm là  Cho cường độ âm chuẩn 10−12 (W/m2). Cường độ của âm đó tại A là:

Xem đáp án

Đổi L = 90 dB = 9B.

L=lgII0I=I0.10L=1012.109=103W/m2

Chọn


Câu 21:

Trong sóng dừng trên dây, hiệu số pha của hai điểm trên dây nằm đối xứng qua một nút là

Xem đáp án

+ Các điểm đối xứng với nhau qua một nút thì dao động ngược pha nhau → Δφ = π.

Chọn B


Câu 25:

Hạt nhân C2760o có khối lượng là 55,940u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u, 1u = 931MeV/c2.Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân C2760o  

Xem đáp án

Wlk=((AZ)mn+Z.mpmCo).c2=(33.1,0087+27.1,007355,940).931=4230,65(MeV)

Wlkr=WlkA=4230,6560=70,5MeV/nuclon


Câu 26:

Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng thì tần số dao động điều hòa của nó sẽ

Xem đáp án

Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng thì gia tốc giảm do g0=GMR2;gh=GMR+h2.

Vì chiều dài của con lắc không đổi nên tần số của con lắc sẽ giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo thời gian.

Chọn D


Câu 31:

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C=104πF,  mắc nối tiếp với điện trở có R=100Ω  .Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện i trong đoạn mạch theo thời gian t. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch theo thời gian t (t tính bằng s) là

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung  c= 10^-4/ bi F mắc nối tiếp với điện trở có  R= 100 ôm .Hình bên là (ảnh 1)
Xem đáp án

Z=1002Ω. T= 6 ô =0,02s=>ω=100π rad/s ; ZC=1ω.C=1100π.104π=100Ω=R=>Z=1002Ω.;

Từ đồ thị cho  : φi=2π3, φ=π4; => φu=φi+φ=2π3π4=11π12..

U0=U0.Z=2.1002=2002V.=> u=2002cos(100πt11π12)V


Câu 32:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5mm, màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng D có thể thay đổi được. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ380 nmλ760 nm.  M và N là hai điểm trên màn cách vị trí vân sáng trung tâm lần lượt là 1,8 mm  và 2,7 mm  . Ban đầu, khi D=D1=0,6 m  thì tại N là vân sáng và tại M là một vân giao thoa. Tịnh tiến màn từ từ dọc theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe và lại gần hai khe từ vị trí cách hai khe một đoạn  D1 đến vị trí cách hai khe một đoạn D=D2=0,3 m  . Trong quá trình dịch chuyển màn, số vân sáng trên đoạn MN tăng thêm 5 vân. Bước sóng l bằng

Xem đáp án

Khi D=D1=0,6m thì OM=kMλD1aON=kNλD1a1,8.103=kMλ.0,60,5.1032,7.103=kNλ.0,60,5.103kM.λ=1,5μmkN.λ=2,25μmλ=1,5(μm)kMkN=kM.32

Lập bảng với x=kM; f(x)=l; g(x)=kN ta có:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5mm, màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng D có thể thay (ảnh 1)

Với  và kM là số tự nhiên và kN còn lại là số tự nhiên hoặc số bán nguyên Þ chọn: kM=2; l=0,75µm; kN=3 (TH1)

hoặc kM=3; l=0,5µm; kN=4,5 (TH2)

Khi D=D2=0,3m thì i'=i/2 do đó theo TH 1: tại M có k'N=2kN=6  và tại N có k'M=2kM=4

theo TH 2: tại M có k'N=2kN=9 và tại N có k'M=2kM=6

Xét TH1 với M và N cùng bên VSTT số vân sáng lúc đầu và sau là: 2 và 3 Þtăng 1 vân

với M và N hai bên VSTT số vân sáng lúc đầu và sau là: 6 và 11 Þtăng 5 vân

Xét TH2 với M và N cùng bên VSTT số vân sáng lúc đầu và sau là: 2 và 4 Þtăng 2 vân

với M và N hai bên VSTT số vân sáng lúc đầu và sau là: 8 và 16 Þtăng 8 vân

Vậy TH1 thoã mãn giả thuyết bài toán với M và N hai bên VSTT Þl=0,75µm

Chọn B


Câu 35:

Đặt điện áp u = U2coswt (U, w > 0 và không đổi) vào hai đầu mạch điện AB gồm đoạn AM chứa cuộn dây không thuân cảm, đoạn MB chứa tụ điện có điện dung C và điện trở thuần R mắc nối tiếp. Đồ thị điện áp tức thời trên đoạn mạch AM và MB biểu diễn như hình bên. Khi giá trị uAM và uMB chênh lệch nhau một lượng lớn nhất thì độ lớn của uMB
Đặt điện áp u = Ucăn2coswt (U, w > 0 và không đổi) vào hai đầu mạch điện AB gồm đoạn AM chứa cuộn dây không thuân cảm, đoạn MB (ảnh 1)
Xem đáp án

Từ đồ thị: T/2=3ô

Thời điểm bằng 0 và đang tăng của uAM trước uMB Dt=2ô=T/3 à lệch pha a=2p/3

Và UoAM=160V và UoMB=140V

Khi uAM chênh lệch với uMB một lượng lớn nhất thì Du= uAM - uMB đạt cực đại hoặc cực tiểu

Biểu diễn thành các vectơ quay ta có;

Đặt điện áp u = Ucăn2coswt (U, w > 0 và không đổi) vào hai đầu mạch điện AB gồm đoạn AM chứa cuộn dây không thuân cảm, đoạn MB (ảnh 2)



 

 

Đặt điện áp u = Ucăn2coswt (U, w > 0 và không đổi) vào hai đầu mạch điện AB gồm đoạn AM chứa cuộn dây không thuân cảm, đoạn MB (ảnh 3)

Khi Dumin thì  song song và ngược chiều trục cos; Khi Dumax thì  song song và cùng chiều trục cos (như hình vẽ).

Khi đó: |u’MB|=|uMB|=UoMB.cosb (*)

Áp dụng định lí hàm cos và hàm sin cho tam giác:

=260V

 Þ 32,2° thay vào (*)

|u’MB|=|uMB|=UoMB.cos118,5V

Đặt điện áp u = Ucăn2coswt (U, w > 0 và không đổi) vào hai đầu mạch điện AB gồm đoạn AM chứa cuộn dây không thuân cảm, đoạn MB (ảnh 4)

Câu 37:

Để đo chu kì bán rã T của một chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Trong t1 giờ đầu tiên máy đếm được n1 xung; trong t2 = t1 giờ tiếp theo máy đếm đượcn2=14n1  xung. Chu kì bán rã T có giá trị là bao nhiêu?

Xem đáp án

Ta có:  ΔN1=N012t1TΔN2=N0122t1T Đặt 2t1T=x.  ta có: ΔN1ΔN2=1x1x2=n1n1+14n1=11+1/4=45

15x+4x2=x=1/4t1T=2T=t12.Chọn B


Câu 38:

Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B  dao động cùng biên độ, cùng tần số 25 Hz, cùng pha, coi biên độ sóng không đổi. Biết tốc độ truyền sóng là 80 cm/s. Xét các điểm ở mặt chất lỏng nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại B, dao động với biên độ cực đại, điểm cách B xa nhất và gần nhất lần lượt bằng

Xem đáp án

Chọn C

Bước sóng  λ=vf=3,2.cm. Với hai n guồn kết hợp cùng pha

* Cực đại xa B nhất (gần O nhất) ứng với xmin=λ2  nên:

z2+162z=3,2z=38,4  cm.

* Cực đại gần B nhất (xa O nhất) ứng với xmax=nλ2  nên:

z2+AB2z=nλ

(với n là số nguyên lớn nhất thỏa mãn n<OB0,5λ=80,5.3,2=5n=4.  )

z2+162z=4.3,2z=3,6  cm.


Câu 40:

Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ: Biết U = 50V, f = 50Hz. Khi L = L1 thì UAM = 100V, UMB = 140V. Khi L = L2 thì UAM lớn nhất. Tính giá trị lớn nhất đó.

Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ: Biết U = 50V, f = 50Hz. Khi L = L1 thì UAM = 100V, UMB = 140V. Khi L = L2 thì UAM lớn nhất. Tính giá trị lớn nhất đó. (ảnh 1)
Xem đáp án

Đại số liên quan đến góc (Cách hiện đại 1).

*Khi C = L1 ta có: 502=UR2+100UC21402=UR2+UC2        UC=135,5UR=35,2tanφRC=UCURφRC=1,3166.

Mặt khác khi L thay đổi ta có:  φ0=φRC+π2=0,254rad

Khi L = L2 ULmax=Usinφ0=50sin0,25199V.
chọn A


Bắt đầu thi ngay