Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý Thi Online (2023) Đề thi thử Vật lí THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 23) có đáp án

Thi Online (2023) Đề thi thử Vật lí THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 23) có đáp án

Thi Online (2023) Đề thi thử Vật lí THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 23) có đáp án

  • 446 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 5:

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=Acosωt.. Điều nào sau đây sai:


Câu 6:

Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có pha ban đầu là φ1 φ2. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này đạt giá trị cực đại khi


Câu 8:

Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?


Câu 9:

Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?


Câu 10:

Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu:

Xem đáp án

 Ta có góc giới hạn phản xạ toàn phần :Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló (ảnh 1)

Mà: nđỏ < ncam < n vàng< n lục< nlam < nchàm< ntím .Góc tới giới hạn > ilụcgh sẽ bị ló ra ngoài

 => iđỏgh > icamgh > ivànggh> ilụcgh> ilamgh > ichàmgh> itímgh.Chọn C.

 


Câu 11:

Biết điện tích nguyên tố là e. Điện tích của hạt nhân XZA 

Xem đáp án

Điện tích của hạt nhânBiết điện tích nguyên tố là e. Điện tích của hạt nhân  AXZ là A. Ze.B. (A-Z)e. (ảnh 1)

Chọn A


Câu 13:

Trong số các đặc trưng sau, đặc trưng sinh lí của âm là:

Xem đáp án

Độ to là đặc trưng sinh lý của âm nó gắn liền với đặc trưng vật lý mức cường độ âm. 

Chọn C

Bảng liên hệ giữa đặc trưng sinh lý và đặc trưng vật lý của sóng âm.

Đặc trưng sinh lý của âm

Đặc trưng vật lý của sóng âm

Độ cao

- Âm cao (thanh – bổng) có tần số lớn

- Âm thấp (trầm – lắng) có tần số nhỏ

- Ở cùng một cường độ, âm cao dễ nghe hơn âm trầm

Tần số hoặc chu kì

Độ to

- Ngưỡng nghe là cường độ âm nhỏ nhất mà còn cảm nhận được

- Ngưỡng đau là cường độ âm đủ lớn đem lại cảm giác đau nhức tai.Þ Miền nghe được có cường độ thuộc khoảng ngưỡng nghe và ngưỡng đau

Mức cường độ âm

(biên độ, năng lượng, tần số âm)

Âm sắc

- Là sắc thái của âm thanh

Đồ thị âm (gồm: Biên độ, năng lượng, tần số âm và cấu tạo nguồn phát âm)


Câu 14:

Đối với sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa ba nút sóng liên tiếp bằng


Câu 18:

Trong chân không, các bức xạ có bước sóng giảm dần theo thứ tự đúng là

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 20:

Hạt nhân X không bền, phóng xạ β- và tạo ra hạt nhân bền C2042a. Hạt nhân X là
Xem đáp án

Phương pháp giải: Sử dụng định luật bảo toàn số nuclon và bảo toàn điện tích để viết phương trình phóng xạ

Giải chi tiết: Ta có phương trình phóng xạ: ZAX10β+2042Ca.

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và bảo toàn số nuclon, ta có:

Z=1+20=19A=0+42=42X=1942K. Chọn C


Câu 22:

Một kim loại có giới hạn quang điện bằng 260 nm. Công thoát của kim loại này bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Công thoát của kim loại tính bởi: A=hcλ0=6,625.1034.3.108400.109=7,644.1019J..

Mà: 1eV=1,6.1019JA=7,644.10191,6.1019=4,7776eV..  Chọn B


Câu 31:

Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R=40 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=32πH .Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uRgiữa hai đầu điện trở theo thời gian t. Biểu thức của u theo thời gian t (t tính bằng s) là

Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R=40 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm  L= căn 3/ 2bi H (ảnh 1)
Xem đáp án

Từ đồ thị ta có T=25.10-3sω=2πT=80π(rad/s)

uR=60.cos80πt+π3(V), và uR cùng pha với i. và tanφ=ZLR=40340=3=>φ=π3.

u=6040.402+(403)2.cos80πt+π3+π3=120.cos80πt+2π3(V)

Câu 32:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C thay đổi được mắc nối tiếp. Khi C=C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R và hai đầu L lần lượt là UR và UL với 5UR=5UL=U. Khi C=C2=2C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 100 V. Giá trị của U gần giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

 Đáp án D

Phương pháp chuẩn hóa:

+ Khi C=C1; Ta coù: 1,25UR=5UL=U1,25R=5ZL=Z. Chọn ZL = 1: ZL=1R=4Z=5

Ta có: Z2=R2+ZLZC2ZLZC1=Z2R2=5242=3ZLZC1=3ZC1ZL=3ZC1=2LoaïiZC1=4Nhaän    

Khi C=C2; Ta coù: ZC2=ZC12=2

Ta có: UR=RUR2+ZLZC22100=4U42+122U=2517V110V. Chọn D


Câu 34:

Năng lượng liên kết của hạt nhân N1020e là 160,64 MeV. Cho khối lượng của prôtôn và nơtron lần lượt là 1,0073 u, và 1,0087 u. Biết 1uc2=931,5MeV. Khối lượng của hạt nhân N1020e 

Xem đáp án

Wlk=Zmp+(AZ)mnmXc2=>mX=Zmp+(AZ)mnWlkc2

mX=Zmp+(AZ)mnWlkc2=10.1,0073+10.1,0087160,64931,5=19,9875u

Chọn B. 


Câu 35:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5mm, màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng D có thể thay đổi được. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ380 nmλ640 nm, M và N là hai điểm trên màn cách vị trí vân sáng trung tâm lần lượt là 6,4 mm, 9,6 mm,. Ban đầu, khi D=D1=0,8 m, thì tại M và N là vị trí của các vân sáng. Khi D=D2=1,6 m, thì tại M và N vẫn là vị trí các vân sáng. Bước sóng l dùng trong thí nghiệm có giá trị bằng

Xem đáp án

Khi D=0,8m thì OM=kMλD1aON=kNλD1a6,4.103=kMλ.0,80,5.1039,6.103=kNλ.0,80,5.103kM.λ=4μmkN.λ=6μmλ=4(μm)kMkN=kM.32.

Lập bảng với x=kM; f(x)=l; g(x)=kN ta có:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5mm, màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng D có thể thay (ảnh 1)

Với 380 nmλ640 nm  và kM và kN là các số tự nhiên Þ chọnkM=6;λ=0,6666µm;kN=9kM=8;λ=0,5µm;kN=12kM=10;λ=0,4µm;kN=15.

Khi D=D2=1,6m=2D1 thì i'=2i do đó tại M và N cók'M=3;λ=0,6666µm;k'N=4,5k'M=4;λ=0,5µm;k'N=6.k'M=5;λ=0,4µm;k'N=7,5

Vậy chỉ có trường hợp l=0,5µm thì lúc D=D2=1,6m tại M và N mới là vân sáng. Chọn C.


Câu 37:

Trong thí nghiệm về sự giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B cùng pha có cùng tần số 10 Hz. Khoảng cách AB bằng 25 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chẩt lỏng bằng 30 cm/s . Biết C là một điểm trên mặt chất lỏng sao cho AC = 15 cm, BC = 20 cm. Xét đường tròn đường kính AB điểm dao động với biên độ cực đại trên đường tròn sẽ cách C một khoảng gần nhất xấp xỉ bằng

Xem đáp án

Với k = 1 ta có phương trình hypecbol (H1) :

Trong thí nghiệm về sự giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B cùng pha có cùng tần số 10 Hz. Khoảng cách AB bằng 25 cm. (ảnh 1)
Trong thí nghiệm về sự giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B cùng pha có cùng tần số 10 Hz. Khoảng cách AB bằng 25 cm. (ảnh 2) (1)

với 2a = d2 – d1 = kλ = 3 cm ; 2c = AB = 25 cm, b2 = c2 – a2 = 154 (cm2) ; Phương trình đường tròn (O):

 x2 + y2 = 12,52 = 156,25 ;          (2);

Giải hệ (1) và (2) ta được tọa độ M ứng với k = 1 là xM1 = -2,1; yM1 = 12,32; xC = -3,5; yC = 12;

Vậy khoảng cách CM1 là (∆d1)2 = (xC – xM)2 + (yC – yM)2 = 2,06 => ∆d1 = 1,44 cm;

Với k = 2 làm tương tự trên ta có xM2 = -4,2; yM2 = 11,8; ∆d2 = 0,73 cm < ∆d1 => Chọn C.


Câu 39:

Cho cơ hệ như hình vẽ: lò xo rất nhẹ có độ cứng 100 N/m nối với vật m có khối lượng 1 kg , sợi dây rất nhẹ có chiều dài 2,5 cm và không giãn, một đầu sợi dây nối với lò xo, đầu còn lại nối với giá treo cố định. Vật m được đặt trên giá đỡ D và lò xo không biến dạng, lò xo luôn có phương thẳng đứng, đầu trên của lò xo lúc đầu sát với giá treo. Cho giá đỡ D bắt đầu chuyển động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn là 5 m/s2. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10 m/s2. Biên độ dao động của m sau khi giá đỡ D rời khỏi nó là

Cho cơ hệ như hình vẽ: lò xo rất nhẹ có độ cứng 100 N/m nối với vật m có khối lượng 1 kg , sợi dây rất nhẹ có chiều dài 2,5 cm và không giãn, (ảnh 1)
Xem đáp án

Giả sử m bắt đầu rời khỏi giá đỡ D khi lò xo dãn 1 đoạn là Δl,

Cho cơ hệ như hình vẽ: lò xo rất nhẹ có độ cứng 100 N/m nối với vật m có khối lượng 1 kg , sợi dây rất nhẹ có chiều dài 2,5 cm và không giãn, (ảnh 2)

Tại vị trí này ta có mgkΔl=ma=>Δl=m(ga)k=5(cm)

Lúc này vật đã đi được quãng đường S = 2,5+5=7,5(cm)

Mặt khác quãng đường S=a.t22=>t=2Sa=2.7,5500=310(s).

Tại vị trí này vận tốc của vật là: v=a.t = 503(cm/s)

Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là:

Δl0=m.gk=>Δl0=10(cm). => li độ của vật m tại vị trí rời giá đỡ là

x = - 5(cm). Tần số góc dao động : ω=km=1001=10rad/s.

Biên độ dao động của vật m ngay khi rời giá D là:

 A=x2+v2ω2=52+(50310)2=10cm.=> đáp án C.


Câu 40:

Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ. R là điện trở thuần, R là cuộn cảm thuần, tụ điện C có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi UAB=120V. Khi C=C1 thì UAM=160 V, UMB=200V. Khi C=C2 thì UAM=100 V. Giá trị UMB lúc này gần bằng

Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ. R là điện trở thuần, R là cuộn cảm thuần, tụ điện C có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu (ảnh 1)
Xem đáp án

Ta có:

Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ. R là điện trở thuần, R là cuộn cảm thuần, tụ điện C có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu (ảnh 2)

+Nhận thấy UMB2=UAM2+UAB2 UC=UCmax, MB trùng với đường kính của hình tròn.

cosα=AMMB=160200=0,8.

khi C=C2AB2=AM'2+BM'22AM'.BM'cosα

1202=1002+BM'22.100.BM'.0,8 

BM'2160.BM'4400=0UM'B=183,9V.Đáp án C.


Bắt đầu thi ngay